Một số kết quả nghiên cứu về ưu thế lai ở cây bông

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao (Trang 30 - 31)

Bông luồi và bông hải ựảo thuộc loài tứ bội. Bông cỏ thuộc loài lưỡng bội. Khi lai giữa các loài bông lưỡng bội với các loài bông tứ bội thì không có khả năng ựậu quả hoặc có ựậu quả thì con lai bất dục. Ngược lại, khi lai giữa các loài tứ bội hoặc giữa các loài lưỡng bội với nhau thì có khả năng ựậu quả và con lai hữu dục. Ứng dụng kết quả này người ta tạo ra những giống lai khác loài có ưu thế lai cao. Các con lai khác loài giữa bông luồi và bông hải ựảo thường có ưu thế lai về chiều dài xơ nhưng giảm ựộ mịn xơ và ựộ chắn xơ [5].

Ưu thế lai ở bông ựược nghiên cứu ở thế kỷ 19 nhưng ựến nửa sau thế kỷ 20 ưu thế lai bông mới ựược ựưa vào sử dụng rộng rãi trong sản xuất. Nhiều nghiên cứu cho thấy con lai giữa các giống trong bông luồi cho ưu thế lai rất cao, nhất là về năng suất nhưng ưu thế lai thưởng biểu hiện không ựáng kể về tắnh trạng chất lượng xơ. Khi lai giữa các giống bông luồi, ưu thế lai biểu hiện mức ựộ cao ở các tắnh trạng khối lượng quả (trung bình 10%), khối lượng hạt (4%) và năng suất 25%. Các tắnh trạng chất lượng xơ và tỷ lệ xơ ưu thế lai biểu hiện không ựáng kể [11].

Kết quả nghiên cứu của Panhwar và cs. (2002): khi nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 6 con lai giữa 4 giống bông luồi (Qalandri, K-68/9, Shaheen và Rehmani) cho thấy tất cả các con lai ựều cho kết quả cao hơn bố mẹ, trọng lượng quả, số quả, số cành quả và năng suất cao hơn bố mẹ lần lượt 69,23%, 22,97%, 19,62% và 64,24% [45].

Amanturdiev và cs. (1991) cho thấy rằng về năng suất, ưu thế lai giữa bông luồi và bông hải ựảo cao hơn lai trong loài bông luồi cũng như bông hải ựảo [13]. Solangi (2001) ựã nghiên cứu biểu hiển ưu thế lai của các tổ hợp lai giữa bông luồi và bông hải ựảo, 10 tổ hợp lai khác loài ựã ựược ựánh giá các ựặc tắnh năng suất và chất lượng xơ, kết quả thu ựược ưu thế lai trung bình và ưu thế lai thực từ 12 -118% và 11-109% về số quả/cây; 2-118% và 5-98% về năng suất bông hạt; 0-10% và 0% về trọng lượng quả; 0,32-5,33% về chiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 dài xơ [59].

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)