Phân tắch số liệu kiểu gen

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao (Trang 52 - 54)

Những số liệu thống kê bao gồm số alen trên locus, tần số alen phổ biến nhất, chỉ số PIC (Polymorphism Information Content) ựược tắnh toán sử dụng phần mềm Excel, trong ựó:

- Chỉ số tần số alen phổ biến nhất ựược tắnh bằng tỷ lệ % của số cá thể xuất hiện alen phổ biến nhất trên tổng số alen xuất hiện ở từng locus nghiên cứu.

- đa dạng di truyền alen của các chỉ thị SSR ựược ựánh giá thông qua hệ số PIC [16] và ựược tắnh theo phương trình:

Trong ựó: Pij : là tần số xuất hiện của alen thứ j tương ứng với mồi i. Giá trị PIC càng lớn tức là mức ựộ ựa hình của locus do mồi i khuếch ựại càng lớn, tức là càng nhiều alen ựược sinh ra.

Hệ số tương ựồng di truyền S: phản ánh mức ựộ giống nhau và khác nhau giữa các giống. Cơ sở ựể tắnh toán hệ số này là mô hình toán Nei và Li (1979) [42] như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 2 xy x y N S N N = + Trong ựó: S: là hệ số tương ựồng

Nxy: là số băng cùng vị trắ của mẫu x và y

Nx, Ny: là số băng ADN của mẫu x và y Khoảng cách di truyền d: d=1-S

Sự có mặt hay vắng mặt của các alen của từng chỉ thị SSR ựược ghi nhận cho tất cả các giống lúa nghiên cứu, trong ựó 0 là không có băng ADN và 1 là có băng ADN ở cùng một vị trắ. Số liệu ựược nhập vào chương trình NTSYS-pc v. 2.1 (Rohlf, 1997) [52] ựể xây dựng ma trận tương ựồng di truyền. Tiếp theo, sơ ựồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa các giống bông nghiên cứu ựược xây dựng bằng phương pháp phân nhóm UPGMA (Unweighted Pair-Group Method with Arithmetical averages).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích đa dạng di truyền các giống bông phục vụ chọn tạo giống ưu thế lai có năng suất cao (Trang 52 - 54)