Kết quả nghiên cứu của Thái Thị Lệ Hằng (2008) khi ựánh giá ựa dạng di truyền 20 giống bông luồi có nguồn gốc khác nhau sử dụng 15 cặp mồi SSR ựã thu ựược 29 alen, với giá trị trung bình 2,0 alen/locus, ựộ tương ựồng di truyền 71% các giống bông chia làm 2 nhóm chắnh: nhóm 1 chỉ gồm 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 giống bông L.36 và nhóm 2 gồm 19 giống bông còn lại [3].
Nguyễn thị Minh Nguyệt và cs. (2009) ựã nghiên cứu ựa dạng di truyền của 49 giống bông ựịa phương và nhập nội, ựại diện cho 3 nhóm bông luồi (G.hirsutum L.), bông hải ựảo (G.babardense L.) và bông cỏ (G.arboreum
L.). Tác giả ựã sử dụng 50 cặp mồi SSR ựể ựánh giá ựa dạng di truyền. Kết quả tổng số alen thu ựược là 128, hệ số tương ựồng di truyền giữa các giống bông nằm trong khoảng 0,48-0,97 trung bình là 0,8, các cặp giống xa nhau nhất về di truyền (có hệ số tương ựồng 0,48) chủ yếu là những cặp bông luồi- bông hải ựảo. đa dạng di truyền quan sát ựược trong nhóm các giống bông luồi cao hơn so với hai nhóm bông hải ựảo và bông cỏ. Cũng trong nghiên cứu này, 49 giống bông nghiên cứu ựã chia làm 3 nhóm: nhóm 1 gồm 16 giống bông hải ựảo, nhóm 2 gồm 21 giống bông luồi, nhóm 3 gồm 12 giống bông cỏ. Hệ số tương ựồng di truyền của nhóm 1 với 2 nhóm bông còn lại thấp, chỉ khoảng 0,59. Nhóm bông luồi và bông cỏ gần nhau về mặt di truyền hơn, với ựộ tương ựồng di truyền khoảng 0,67. Hệ số tương ựồng di truyền giữa các giống bông trong cùng nhóm phân loại khá cao, trên 0,84 [9].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Các giống bông nghiên cứu
- 21 giống bông ựược sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: 11 giống bông luồi (Gossypium hirsutum L.) và 10 giống bông hải ựảo (Gossypium barbadense L.) chọn lọc từ tập ựoàn giống bông của Viện nghiên cứu Bông và Phát triển Nông nghiệp Nha Hố.
Bảng 3.1. Danh sách 21 giống bông chọn lọc sử dụng trong nghiên cứu TT MSTđ Nguồn gốc Năm thu
thập
TT MSTđ Nguồn gốc Năm thu thập
Bông Luồi Bông Hải ựảo
1 591 Ấn độ 1984 1 10 Ai Cập 1965 2 1358 Nam Mỹ 1999 2 62 Ấn độ 1984 3 1426 - - 3 128 Ai Cập 1984 4 1458 Thái Lan 2000 4 129 - - 5 1488 - - 5 138 Ai Cập 1984 6 1490 - - 6 139 - -
7 1503 Thái Lan 2000 7 141 AGY 1984
8 1516 - - 8 147 - -
9 1530 Trung Quốc 2000 9 148 ZAF 1984
10 1562 Trung Quốc 2000 10 156 - -
11 1598 Trung Quốc 2001
3.1.2. Chỉ thị phân tử và các vật tư sử dụng trong nghiên cứu
- 50 cặp mồi SSR ựặc hiệu của bông CIR (CIRAD, 2007), DPL (Delta and Pine Land Company); MUCS. (Park Y-H, 2005), NAU (Nanjing Agricultural University, 2007); STV (Taliercio E, 2006) và TM (TM-1 BAC Libraries, John Yu, 2002). đây là các mồi ựược thiết kế dựa trên trình tự axit nucleic của genome cây bông và ựã ựược sử dụng trong lập bản ựồ trên nhiều quần thể bông khác nhau [79], [80].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Bảng 3.2. Danh sách các cặp mồi SSR sử dụng trong nghiên cứu
TT Tên mồi Trình tự mồi xuôi Trình tự mồi ngược NST
1 BNL1408 aagggagagaaacggagagc catttcacctctcccaccac AD05, AD11 2 BNL1604 agagggagtaaagatttgggg tccagttctttttgccttgg AD07,AD16 3 BNL1679 aattgagtgatactagcatttcagc aaagggatttgctggcagta A12,AD12 4 BNL1694 cgtttgttttcgtgtaacagg tggtggattcacatccaaag AD16 5 BNL2495 accgccattactggacaaag aatggaatttgaacccatgc AD26 6 BNL2569 cagagagccattgtgaacga ataatgctagggcatgtggc AD06,AD25 7 BNL2590 gaaaaaccaaaaaggaaaatcg ctccctctctctaaccggct AD09 8 BNL2656 aaccacaaccaaaatttcacg ctttggtttcgtagggcttg AD19 9 BNL2895 cgattttactgcttcagacttg taccatctcacggatccaca AD11,AD21 10 BNL2921 cgagagattttaaagggaaaca gggagtggtctgatggaaaa AD01 11 BNL2960 taagctctggaggccaaaaa ccatttcaatttcaagcatacg AD10 12 BNL2986 tagagccaagtggtgatccc aaaggggggaatgattatgc A07,AD16 13 BNL3171 aatatggagatcacccctca tgctttggggtttgatattt AD21 14 BNL3255 gacagtcaaacagaacagatatgc ttacacgacttgttcccacg AD04,AD08 15 BNL3257 caatctgggatcaaaaaaacc gtgaaacatagcgtgttgc A08,AD08
16 BNL3259 ttttgaaattccagcgaagg gtcaatacctgcttctccacg AD02,AD08,AD24 17 BNL3261 aaacggaaacgaagaagggt cccaaacctgtctcaccaac A12,AD12
18 BNL3280 gcagaactgccacttgtttg agaaaatgggttgtgcttgg AD18,AD20 19 BNL3379 aacggaacaaaccttgagga gtgcatgtggtatgttggga AD12,AD20 20 BNL3482 atttgccccaggtttttttt gcaacaccttttcctcccta AD20,AD26 21 BNL3599 tttagccccagtaacatgcc actgcaagctctgccctaaa AD12,AD26 22 BNL4053 tgaaggctttgaagcaaaca aagcaagcaccaagttagcc AD09,AD23 23 BNL4059 gagttacgcctggcaatcat ccatccccagtggtgttatc A12,AD12,A10 24 CIR030 caatatctcacttggacct tgctacacatcatagttgg AD03,AD14 25 CIR058 ccatcttcctttcatacc agctgaagaactataccca AD03 26 CIR060 cttgcttcctcaccc gaatgctactttcatcctac AD23 27 CIR062 tttagaggagaagtttagg cagtctcttgtagtttcatt AD05 28 CIR185 gcatttgtatttccctgt gatcaagtccagagtcca AD05 29 CIR199 cagaatttgaccgtttc hccatgatatttcggt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
TT Tên mồi Trình tự mồi xuôi Trình tự mồi ngược NST
31 CIR210 cctgatagtgagtttcttctt tgaaatgtgagtgtttgtg AD14 32 CIR212 atgaacgctactggga acaagcaaacaacctga
33 CIR322 gttgttatagacgcctttt ccaaaccaggaccac AD06 34 CIR401 tggcgactccctttt aaaagatgttacacacacacac AD02, AD23 35 DPL0585 aacacaaatcctgtcatggagtaac gttgataagattgttcttcggagc AD11 36 MUCS262 ctagcttgaaatcgggttcg agtaatcggatgatggctgg
37 MUCS.277 tatacctccactccctcccc ccaataccctcttctcaccg A02 38 MUCS.291 tgattccaaggaacaccacc tgtgggacacctctaggagc A13 , A12 39 MUCS.335 tgaaatagaaagcccgttgc agccactcttcaagcattcc A10 40 NAU2556 gagaagttagttacttgcat atcaagttttcagggcaatc A07 41 NAU2571 acacaaacaattcccacact ggaagcaagagaacaaggaa A03 42 NAU2790 gttgcgagaagccttttaac gatggactgcatcctttttc A05 43 NAU3284 cgaacactatgattgctgga cccacccctaccacattt A11 44 NAU3377 tgcaaggaatcaagttcaca ctgattgtactttgcgggta A11, AD11 45 NAU3478 atggcacttcctcatcatct tgttggttgactggaatgac A11 46 NAU5074 ttttagccgggcttacatac cagatggagactgactggtg A08 47 NAU5271 gtccacgtcatcatcgtcta gaaaacgactctccctgaaa
48 STV002 cgatgaggaagcagcaacaact aatcctcgtgatccgttctcttct A05 49 TMD03 gcattgaaggaaaaagaagaacc atgccttgtttgcttgaagt AD01 50 TME20 cgcaaacgaaccagtacaga gcgtctacattagcgccata AD19
- Hóa chất, vật tư sử dụng trong các thắ nghiệm sinh học phân tử ựược trình bày tại phụ lục 1.
3.2. Nội dung nghiên cứu
1. đánh giá các ựặc ựiểm thực vật học, ựặc tắnh cấu thành năng suất và chất lượng xơ của 21 giống bông nghiên cứu.
2. Phân tắch ựa hình di truyền của 21 giống bông bố mẹ bằng chỉ thị phân tử SSR và chỉ thị hình thái.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp phân tắch ựa hình di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR
a. Phương pháp tách chiết ADN tổng số
ADN lá bông ựược tách chiết và tinh sạch theo phương pháp CTAB của Doyle J.J., và cs. (1987) có cải tiến [22] [Phụ lục 2].
Kiểm tra ADN tổng số: Chất lượng và nồng ựộ ADN tổng số ựược kiểm tra trên gel agarose 0,8%. Nồng ựộ chắnh xác ựược ựo trên máy quang phổ nanodrop.
b, Kỹ thuật SSR
Phản ứng PCR ựược tiến hành trên máy chu kỳ nhiệt (Mastercycler Eppendorf AG 22331). Tổng dung dịch phản ứng là 15 ộl bao gồm 50ng ADN tổng số, 0,15ộM mồi, 0,2 mM dNTPs, 1X dịch ựệm PCR, 2,5mM MgCl2 và 0,5 ựơn vị Taq TaKaRa. điều kiện phản ứng PCR ( bảng 3.3).
Bảng 3.3. Chương trình chạy phản ứng PCR
Các bước Nhiệt ựộ (0C) Thời gian Số chu kỳ Tác dụng
1 95 7 phút 1 Biến tắnh 2 94 55 72 15 giây 30 giây 2 phút 40 Biến tắnh Gắn mồi Tổng hợp 3 72 7 phút 1 Tổng hợp 4 4 Bảo quản
Phương pháp ựiện di trên gel agarose : theo phương pháp của Khoa Genome thực vật, Trường đại học công nghệ Texas, Mỹ (2002) có cải tiến ( phụ lục 3)
3.3.2. Phương pháp ựánh giá các ựặc tắnh nông sinh học của 21 giống bông bố mẹ
Thắ nghiệm bố trắ kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên CRD với 3 lần nhắc lại. Các giống bông ựược gieo trồng và theo dõi theo các chỉ tiêu, quy trình chung của ngành bông:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 - Diện tắch ô thắ nghiệm: 6m2/1giống.
- Diện tắch bảo vệ, phân cách: 100m2 - Tổng diện tắch thắ nghiệm: 300m2
L591 L1358 L1426 L1458 L1488 L1490 L1503 L1516 L1530 L1562 L1598 NL1 L1490 L1503 L1516 L1530 L1562 L1598 L591 L1358 L1426 L1458 L1488 NL2 L1530 L1562 L1598 L591 L1358 L1426 L1458 L1488 L1490 L1503 L1516 NL3
Hình 3.1. Sơ ựồ thắ nghiệm ựánh giá 11 giống bông luồi
Hđ10 Hđ 62 Hđ 128 Hđ 129 Hđ 138 Hđ 139 Hđ 141 Hđ 147 Hđ 148 Hđ 156 NL1 Hđ 128 Hđ 129 Hđ 138 Hđ 139 Hđ 141 Hđ 147 Hđ 148 Hđ 156 Hđ10 Hđ 62 NL2 Hđ 141 Hđ 147 Hđ 148 Hđ 156 Hđ10 Hđ 62 Hđ 128 Hđ 129 Hđ 138 Hđ 139 NL3
Hình 3.2. Sơ ựồ thắ nghiệm ựánh giá 10 giống bông hải ựảo
3.3.3. Phương pháp ựánh giá các tổ hợp lai F1
- Thắ nghiệm bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB) với 3 lần nhắc lại.
- Diện tắch ô thắ nghiệm: 6m2
- Khoảng cách: 0,9 x 0,25m/cây. Mật ựộ: 4,5 vạn cây/ha.
Bảng 3.4. Các công thức thắ nghiệm
Giống Công thức Giống Công thức
VN01-2 (đC) CT1 Hđ147 CT7 L1530 CT2 L1530 x Hđ138 CT8 L591 CT3 L1530 x Hđ139 CT9 L1598 CT4 L591 x Hđ138 CT10 Hđ138 CT5 L591 x Hđ147 CT11 Hđ139 CT6 L1598 x Hđ138 CT12
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
CT1 CT9 CT2 CT4 CT6 CT10 CT7 CT12 CT8 CT3 CT5 CT11 NL1
CT2 CT4 CT6 CT10 CT7 CT12 CT8 CT3 CT5 CT1 CT11 CT9 NL2
CT6 CT2 CT4 CT1 CT9 CT8 CT3 CT5 CT11 CT10 CT7 CT12 NL3
Hình 3.3. Sơ ựồ thắ nghiệm ựánh giá các tổ hợp lai F1
- Kỹ thuật trồng theo quy ựịnh chung của ngành bông. + Lượng phân bón: 120N: 60P205 : 60K20
+ Chăm sóc: Sau khi gieo bông: tưới nước ngập 2/3 rãnh, không ựược tưới quá nhiều và nhanh. Tưới nước ựịnh kỳ trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bông:
Làm cỏ, xới xáo lần 1 khi cây bông ựạt 20-25 ngày tuổi, kết hợp với bón thúc lần 1. Làm cỏ, xới xáo lần 2 khi cây bông ựạt 45-50 ngày tuổi, kết hợp với bón phân và vun gốc.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1. Thời gian sinh trưởng (ngày)
được tắnh từ ngày gieo hạt ựến ngày thu hoạch.
3.4.2. đặc ựiểm thực vật học
Theo dõi 10 cây/công thức/lần nhắc (trừ những cây ựầu hàng). đánh giá tại giai ựoạn 50% số cây có quả ựầu tiên nở.
- Chiều cao cây (cm): ựo từ vết hai lá sò ựến ựỉnh sinh trưởng ngọn. - Vị trắ cành quả ựầu tiên (ựốt): Lá thật ựầu tiên ựược gọi là vị trắ 1, lá thật thứ 2 ựược gọi là vị trắ 2 ...Vị trắ cành quả ựầu tiên tương ứng với vị trắ lá thật.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 - Số cành quả/cây (cành): cành quả thường ựâm thẳng từ thân chắnh ra
thành một góc thẳng, là loại cành trực tiếp mang nụ, hoa và quả. Cành quả ựược tắnh khi ựã có nụ.
- Số cành ựực/cây (cành): cành ựực là mầm chắnh phát triển từ thân chắnh, là loại cành không trực tiếp mang nụ, hoa và quả. Cành ựực thường phát triển ở phần gốc.
3.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất bông
- Số quả/cây: đếm số quả ăn chắc/cây (quy ựịnh quả to bằng ngón tay cái trở lên) vào thời kỳ 50% số cây có quả ựầu tiên nở.
- Khối lượng quả: thu 20-25 quả/ô ựể cân khối lượng quả sau ựó tắnh trung bình.
- Năng suất lý thuyết: NSLT = Số quả/cây x mật ựộ cây/m2 x khối lượng quả(g) x 10000m2 x 10-5 (tạ/ha).
- Năng suất thực thu: sau khi thu hoạch bông, phơi khô và cân trực tiếp.
3.4.4. Chất lượng xơ bông
- Tỷ lệ xơ bông (%):
Trọng lượng xơ (g)
Tỷ lệ xơ (%) = x 100 Trọng lượng bông hạt (g)
- Các chỉ tiêu về chất lượng xơ bông
Thu toàn bộ lượng bông hạt có trên cây và lấy ựủ lượng bông cần thiết dùng cho phân tắch xơ (khoảng 100g): chiều dài xơ (mm), chỉ số ựộ ựồng ựều ựộ mịn xơ (mic), ựộ chắn xơ (%), ựộ bền xơ (g/tex).
3.5. Xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý và phân tắch bằng chương trình Excel, IRRISTAT 4.0. và NTSYS pc v. 2.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
3.5.1. Phân tắch số liệu kiểu hình
Dữ liệu ựánh giá ựặc ựiểm hình thái ựược sử dụng ựể xây dựng ma trận khoảng cách di truyền bằng hệ số Euclidean [41]:
Trong ựó: Eij: khoảng cách Euclidean giữa hai cá thể i và j xki: giá trị ựặc ựiểm thứ k của cá thể i
xkj: giá trị ựặc ựiểm thứ k của cá thể j
3.5.2. Phân tắch số liệu kiểu gen
Những số liệu thống kê bao gồm số alen trên locus, tần số alen phổ biến nhất, chỉ số PIC (Polymorphism Information Content) ựược tắnh toán sử dụng phần mềm Excel, trong ựó:
- Chỉ số tần số alen phổ biến nhất ựược tắnh bằng tỷ lệ % của số cá thể xuất hiện alen phổ biến nhất trên tổng số alen xuất hiện ở từng locus nghiên cứu.
- đa dạng di truyền alen của các chỉ thị SSR ựược ựánh giá thông qua hệ số PIC [16] và ựược tắnh theo phương trình:
Trong ựó: Pij : là tần số xuất hiện của alen thứ j tương ứng với mồi i. Giá trị PIC càng lớn tức là mức ựộ ựa hình của locus do mồi i khuếch ựại càng lớn, tức là càng nhiều alen ựược sinh ra.
Hệ số tương ựồng di truyền S: phản ánh mức ựộ giống nhau và khác nhau giữa các giống. Cơ sở ựể tắnh toán hệ số này là mô hình toán Nei và Li (1979) [42] như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 2 xy x y N S N N = + Trong ựó: S: là hệ số tương ựồng
Nxy: là số băng cùng vị trắ của mẫu x và y
Nx, Ny: là số băng ADN của mẫu x và y Khoảng cách di truyền d: d=1-S
Sự có mặt hay vắng mặt của các alen của từng chỉ thị SSR ựược ghi nhận cho tất cả các giống lúa nghiên cứu, trong ựó 0 là không có băng ADN và 1 là có băng ADN ở cùng một vị trắ. Số liệu ựược nhập vào chương trình NTSYS-pc v. 2.1 (Rohlf, 1997) [52] ựể xây dựng ma trận tương ựồng di truyền. Tiếp theo, sơ ựồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền giữa các giống bông nghiên cứu ựược xây dựng bằng phương pháp phân nhóm UPGMA (Unweighted Pair-Group Method with Arithmetical averages).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả phân tắch ựa dạng di truyền các giống bông bố mẹ bằng chỉ thị hình thái thị hình thái
4.1.1. đánh giá ựặc ựiểm nông sinh học của các giống bông bố mẹ
4.1.1.1. Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm thực vật học của các giống bông bố mẹ nghiên cứu bông bố mẹ nghiên cứu
Thời gian sinh trưởng của cây bông thể hiện tắnh chắn sớm hay muộn, tập trung hay không tập trung. Các giống chắn sớm và tập trung thường tránh ựược sự phá hại của sâu bệnh và thu ựược năng suất cao. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của từng giống và tuỳ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Kết quả ựánh giá thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm thực vật học của các giống bông nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.1 và 4.2.
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm thực vật học chắnh của các giống bông luồi, Ninh Thuận năm 2010
MSTđ TGST
(ngày)
Chiều cao cây
(cm) Số cành ựực (cành) Số cành quả (cành) Vị trắ cành quả 1 (ựốt) L591 112,6 131,3 3,5 20,4 5,4 L1358 100,1 111,0 2,4 12,8 5,6 L1426 109,0 159,0 2,2 16,4 5,2 L1458 109,0 150,0 2,6 17,8 5,6 L1488 113,0 118,6 1,2 14,4 5,0 L1490 113,0 117,0 2,2 13,2 5,0 L1503 111,0 112,6 3,2 15,2 6,2 L1516 115,0 126,6 3,4 13,4 6,4 L1530 96,0 130,0 2,1 17,0 4,6 L1562 101,0 120,0 2,0 16,6 5,0 L1598 111,0 106,2 2,4 18,5 5,0 LSD0,05 3,50 9,29 0,15 1,46 0,56 CV% 5,8 5,4 6,0 4,8 10,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng và các ựặc ựiểm thực vật học chắnh của các giống bông hải ựảo, Ninh Thuận năm 2010
MSTđ TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Số cành ựực (cành) Số cành quả (cành) Vị trắ cành quả 1 (ựốt) Hđ10 115,0 90,4 3,6 15,2 5,8 Hđ62 113,0 106,0 3,0 17,2 5,6 Hđ128 113,0 83,6 1,8 14,6 6,6 Hđ129 117,0 93,8 2,2 15,0 6,4 Hđ138 101,0 79,7 1,4 12,4 4,6 Hđ139 108,0 83,0 1,6 13,8 5,0 Hđ141 115,0 92,0 2,6 13,8 6,4 Hđ147 111,0 95,4 3,4 15,8 6,2 Hđ148 117,0 83,2 2,4 13,0 6,0 Hđ156 115,0 98,2 3,2 16,4 6,2 LSD0,05 8,22 7,56 0,94 1,29 0,56 CV% 5,5 7,5 11,8 5,5 5,4
Ghi chú: MSTđ: mã số tập ựoàn, TGST: thời gian sinh trưởng
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các giống bông nghiên cứu ựều có thời