IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2. Chi và các khoản chi
4.2.2.1. Các khoản chi chủ yếu a) Số lượng và cơ cấu
Có 4 khoản chi chủ yếu: Chi ựầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi chuyển nguồn và chi quản lý qua ngân sách. Tổng chi có xu hướng tăng nhưng không ựều: Năm 2008 là 304.418 triệu ựồng; năm 2009 giảm còn 276.412 triệu ựồng; ựến năm 2010 lại tăng lên 451.562 triệu ựồng. Tốc ựộ tăng bình quân năm là 21,79%. Nguyên nhân là do năm 2010 chi chuyển nguồn số thu ựược từ ựấu giá ựất tạo vốn CSHT XD lớn.
Trong tổng chi Ngân sách Nhà nước chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng cũng không ựều: Năm 2008 chiếm 45,34% là lớn nhất; năm 2009 chiếm 45,87% là lớn nhất; năm 2010 chiếm 25,22% và ựứng thứ 2 sau chi ựầu tư phát triển. điều này cho thấy năm 2010 thị xã ựặc biệt chú trọng tới chi cho các công trình xây dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và tiến tới thực hiện chương trình nông thôn mới. Tuy vậy, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm của khoản chi thường xuyên lại giảm 9,17%. Nguyên nhân là do nhà nước có chắnh
Bảng 4.12: CHI VÀ CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI CHỦ YẾU TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
TT Diễn giải Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Tốc ựộ phát triển BQ/năm (%) TỔNG CHI 304.418 100,00 276.412 100,00 451.562 100,00 121,79
I Chi ựầu tư phát triển 101.421 33,32 89.949 32,54 183.678 40,68 134,58
II Chi thường xuyên 138.034 45,34 126.782 45,87 113.874 25,22 90,83
1 Chi cho các sự nghiệp 103.882 75,26 109.629 86,47 80.543 70,73 88,05
2 Chi khác 34.152 24,74 17.153 13,53 33.331 29,27 98,79
III Chi chuyển nguồn 22.613 7,43 53.629 19,40 149.220 33,05 256,88
IV Chi quản lý qua ngân sách 42.350 13,91 6.052 2,19 4.790 1,05 33,63
sách giảm chi, tiết kiệm 10% chi thường xuyên dành nguồn làm lương. Vì vậy chi thường xuyên ngày càng giảm ựi.
+ Trong tổng nguồn chi thường xuyên, chi cho các sự nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tốc ựộ tăng hàng năm của khoản chi này cũng giảm 11,95%.
Chi chuyển nguồn ựứng thứ 3 trong tổng chi. Ngược với chi thường xuyên, khoản chi này tăng dần qua các năm. Năm 2008 chiếm 7,43% tổng chi; năm 2009 chiếm 19,40% tổng chi; năm 2010 chiếm 33,05% tổng chi; tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 156,88%. Như vậy ựã tiết kiệm ựược chi cho mỗi năm ựể chuyển nguồn sang năm sau.
Cũng giống như chi thường xuyên, chi quản lý qua ngân sách có tốc ựộ tăng hàng năm giảm dần qua các năm. Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm của nó giảm 66,37%.
Nhìn chung các khoản chi ựều có xu hướng giảm dần qua các năm, chỉ riêng có chi ựầu tư phát triển là có xu hướng tăng do thị xã chú trọng cho việc xây dựng các công trình làm giàu ựẹp cho quê hương.
b) Mức ựộ hoàn thành kế hoạch
Cơ bản chi ngân sách bám sát dự toán ựầu năm, ựúng chắnh sách chế ựộ của nhà nước, ựảm bảo tắnh công khai, minh bạch và ựúng qui trình của luật ngân sách. Tuy nhiên các khoản chi ựều tăng và vượt kế hoạch.
Chi ựầu tư phát triển chiếm phần lớn trong tổng chi. Trong 3 năm qua, chi ngân sách ựịa phương cơ bản ựáp ứng thực hiện các nhiệm vụ chi thường xuyên và dành một phần vốn lớn cho ựầu tư phát triển, song việc ựầu tư phát triển không ựồng ựều ở các năm. Năm 2008 là 101.421 triệu ựồng vượt xa so với dự toán giao ựầu năm là 10.663 triệu ựồng (ựạt 951,2% so với dự toán giao), năm 2010 tăng và vượt kế hoạch tới 849,2%. Nguyên nhân là do năm 2008 thu ựược 140.109 triệu ựồng, năm 2010 thu ựược 424.776 triệu ựồng từ quỹ ựất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng. Riêng năm 2009 chi ựầu tư không ựạt kế hoạch là do các công trình xây dựng chưa có ựủ khối lượng cho tới thời ựiểm cuối năm nên không ựược cấp kinh phắ trong năm ựó.
Bảng 4.13: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
STT Nội dung KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH TỔNG CHI 112.916 304.418 269,6 171.924 276.412 160,8 113.948 451.562 396,3
I Chi ựầu tư phát triển 10.663 101.421 951,2 104.200 89.949 86,3 19.351 183.678 949,2
II Chi thường xuyên 74.103 138.034 186,3 64.474 126.782 196,6 90.869 113.874 125,3
1 Chi cho các sự nghiệp 52.685 103.882 197,2 51.696 109.629 212,1 72.755 80.543 110,7
2 Chi khác 21.418 34.152 159,5 12.778 17.153 134,2 18.114 33.331 184,0
III Chi chuyển nguồn 22.613 53.629 149.220
IV Chi quản lý qua ngân sách 28.150 42.350 150,4 3.250 6.052 186,2 3.728 4.790 128,5
Chi thường xuyên mặc dù ựã có chắnh sách giảm chi, tiết kiệm 10% dành nguồn làm lương nhưng kết quả qua các năm vẫn cho con số bội chi rất cao. Chi cho các sự nghiệp nhằm ựảm bảo an sinh xã hội là lớn hơn cả. Hàng năm chi cho các sự nghiệp này ựều tăng và vượt kế hoạch.
Trong 3 năm từ 2008-2010 bằng nguồn vốn của ngân sách ựịa phương ựã ựầu tư xây dựng ựược nhiều công trình phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, nhất là các công trình hạ tầng cơ sở.
Chi chuyển nguồn hàng năm hầu như không có trong kế hoạch nhưng ựến cuối năm lại phát sinh tăng. điều này chứng tỏ rằng dù ựã chi vượt xa với kế hoạch, song nguồn thu của thị xã vẫn lớn ựủ ựể phục vụ cho nhu cầu chi và còn dư thừa chuyển sang năm sau.
để biết ựược tình hình chi thường xuyên ra sao chúng tôi ựi vào chi tiết các khoản chi này.
4.2.2.2. Các khoản chi thường xuyên * Số lượng và cơ cấu
Chi thường xuyên bao gồm 2 khoản chi chắnh là chi cho các sự nghiệp và chi khác. Trong tổng chi cho các sự nghiệp thì khoản chi cho sự nghiệp giáo dục ựào tạo chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng dần qua các năm. Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm 19,34% chỉ ựứng sau tốc ựộ tăng của khoản chi cho sự nghiệp môi trường. Nguyên nhân là do có sự ựầu tư ngày càng cao cho ngành ựầu ngành của xã hội. Giáo dục có tốt thì các ngành khác mới phát triển.
Sự nghiệp khoa học công nghệ cũng ựược quan tâm nhiều. Khoản chi này tăng hàng năm nhưng không ựều: năm 2008 chiếm tỷ trọng 43,32%; năm 2009 chiếm 45,61%; năm 2010 lại hạ xuống rất thấp (0,09%) do chỉ chi 70 triệu ựồng cho nó. điều này khiến tốc ựộ tăng bình quân giảm xuống chỉ còn 3,94%.
Chi cho sự nghiệp kinh tế tương ựối ổn ựịnh qua các năm. Chủ yếu ở khoản chi này là chi cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nông dân trong sản xuất lúa, hoa màu và chăn nuôi gia súc, gia cầmẦDiện tắch ựất nông nghiệp trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn ngày càng thu hẹp. Do vậy các cơ quan ựảng, chắnh quyền ựịa phương
Bảng 4.14: CHI VÀ CƠ CẤU CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
TT Diễn giải Giá trị
(tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.ự) Cơ cấu (%) Tốc ựộ phát triển BQ/năm (%)
TỔNG CHI THƯỜNG XUYÊN 138.034 100,0 126.782 100,0 113.874 100,0 90,83
I Chi cho các sự nghiệp 103.882 75,26 109.629 86,47 80.543 70,73 88,05
1 Chi SN kinh tế 7.741 7,45 4.028 3,67 5.103 6,34 81,19
2 SN Môi trường 644 0,62 3.586 3,27 10.780 13,38 409,13
3 SN giáo dục ựào tạo 43.269 41,65 49.473 45,13 61.627 76,51 119,34
4 Sự nghiệp Y tế 3.596 3,46 549 0,50 674 0,84 43,29 5 SN Khoa học công nghệ 45.000 43,32 50.000 45,61 70 0,09 3,94 6 Sự nghiệp VHTT 1.551 1,49 499 0,45 885 1,10 75,54 7 Sự nghiệp PTTH 1.579 1,53 775 0,71 958 1,19 77,89 8 Sự nghiệp TDTT 502 0,48 719 0,66 446 0,55 94,26 II Chi khác 34.152 24,74 17.153 13,53 33.331 29,27 98,79
9 Chi ựảm bảo xã hội 5.786 16,94 4.404 25,67 7.839 23,52 116,40
10 Quản lý hành chắnh 22.756 66,63 10.500 61,22 14.209 42,63 79,02
11 An ninh quốc phòng 4.190 12,27 1.374 8,01 1.660 4,98 62,94
12 Chi khác ngân sách 1.420 4,16 875 5,10 4.172 12,52 171,41
13 Nguồn làm lương 5.451 16,35
cần ựặc biệt quan tâm tới lực lượng lao ựộng nông nghiệp ựể có thể cung cấp ựược nguồn lương thực thực phẩm cho quê hương.
Các sự nghiệp còn lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi cho các sự nghiệp nhưng thiếu chúng cũng không ựảm bảo ựược các nhu cầu xã hội. Sự nghiệp y tế nhằm giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân; sự nghiệp văn hóa thông tin (VHTT) - sự nghiệp phát thanh truyền hình (PTTH) nhằm ựem lại thông tin, ựời sống tinh thần của nhân dân; sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT) ựem lại sức khoẻ cho nhân dân. Tất cả ựều phải ựược quan tâm ựúng cách ựể có ựược kết quả cao.
Chi khác ngân sách ựạt tốc ựộ tăng hàng năm giảm 1,21%; trong ựó chi quản lý hành chắnh chiếm tỷ trọng lớn nhất do thay ựổi chắnh sách tiền lương liên tục trong 3 năm. Tuy vậy tốc ựộ tăng bình quân trên năm vẫn giảm 20,98%. Sau chi quản lý hành chắnh là chi ựảm bảo xã hội.
* Mức ựộ hoàn thành kế hoạch
Năm 2008 kế hoạch giao 74.103 triệu ựồng, thực hiện là 138.034 ựạt 186,3% so với kế hoạch;
Năm 2009 kế hoạch là 64.474 triệu ựồng, thực hiện là 126.782 triệu ựồng - ựạt 196,6% so với kế hoạch và tăng 10,3% so với năm 2008. Nguyên nhân là do chi thường xuyên năm 2009 chú trọng hơn tới các sự nghiệp như: Sự nghiệp giáo dục-ựào tạo, sự nghiệp môi trường, sự nghiệp khoa học-công nghệ, sự nghiệp thể dục thể thao nên ựầu tư cho các sự nghiệp này cao hơn so với năm 2008.
Năm 2010 kế hoạch là 90.869 triệu ựồng, thực hiện là 113.874 triệu ựồng-ựạt 125,3% so với kế hoạch ựầu năm và giảm 71,3% so với năm 2009. Chi thường xuyên năm 2010 giảm hơn nhiều so với năm 2009 là do năm 2010 thực hiện cơ chế tự chủ nên tất cả các khoản chi ựều ựược giao trong phạm vi một ựơn vị. Vì vậy mỗi ựơn vị nhỏ của thị xã lại tự mình chia lẻ sao cho hợp lý với kế hoạch giao ựầu năm.
Bảng 4.15: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
STT Nội dung KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH KH (tr.ự) TH (tr.ự) % HTKH TỔNG CHI 74.103 138.034 186,3 64.474 126.782 196,6 90.869 113.874 125,3
I Chi cho các sự nghiệp 52.685 103.882 197,2 51.696 109.629 212,1 72.755 80.543 110,7
1 Chi SN kinh tế 3.932 7.741 196,9 3.221 4.028 125,1 4.196 5.103 121,6
2 SN M ôi tr ư ờng 1.500 644 42,9 2.000 3.586 179,3 8.500 10.780 126,8
3 SN giáo dục ựào tạo 42.169 43.269 102,6 44.791 49.473 110,5 57.581 61.627 107,0
4 Sự nghiệp Y tế 2.756 3.596 130,5 429 549 127,9 604 674 111,6 5 SN Khoa học công nghệ 45.000 50.000 70 6 Sự nghiệp VHTT 951 1.551 163,1 492 499 101,5 845 885 104,7 7 Sự nghiệp PTTH 786 1.579 200,9 479 775 161,9 650 958 147,7 8 Sự nghiệp TDTT 591 502 85,0 284 719 253,2 379 446 117,8 II Chi khác 21.418 34.152 159,5 12.778 17.153 134,2 18.114 33.331 184,0
9 Chi ựảm bảo xã hội 2.498 5.786 231,6 3.682 4.404 119,5 5.351 7.839 146,5
10 Quản lý hành chắnh 13.027 22.756 174,7 7.279 10.500 144,2 11.163 14.209 127,2
11 An ninh quốc phòng 2.143 4.190 195,6 948 1.374 145,0 1.280 1.660 129,7
12 Chi khác ngân sách 362 1.420 392,5 250 875 350,1 320 4.172 1.303,7
14 Nguồn làm lương 3.388 619 5.451
Chi thường xuyên tăng cao hơn so với kế hoạch và tăng nhanh hàng năm do các khoản thu ựịa phương ựược hưởng ựều thu vượt so với dự toán tỉnh giao và do ựiều chỉnh mức tiền lương tối thiểu liên tục ở 3 năm ngân sách.
* Qua phân tắch một số khoản chi lớn cho thấy sự tác ựộng ựến tình hình phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương như sau:
+ Sự nghiệp kinh tế:
Là khoản chi góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội của ựịa phương, ựồng thời nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu cho NSNN. đó là các khoản chi cho sự nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, ựịa chắnh, giao thông và kiến thiết thị chắnh, xây dựng công sở. Ngoài việc ựảm bảo cho hoạt ựộng bộ máy của các sự nghiệp trên, khoản chi này phục vụ trực tiếp các chương trình mục tiêu nhằm phát triển kinh tế của ựịa phương như: Chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chi kiểm tra dịch bệnh, nạo vét các kênh mương, chi lập hồ sơ ựịa chắnh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, chi duy tu sửa chữa các tuyến ựường...
Như vậy ngoài việc ựầu tư phát triển kinh tế xã hội, chi sự nghiệp kinh tế cũng là khoản chi ựáng kể góp phần thay ựổi bộ mặt nông thôn hiện nay.
+ Chi sự nghiệp giáo dục- ựào tạo:
đây là khoản chi lớn thứ hai sau khoản chi ựầu tư phát triển. Trong tổng số kinh phắ chi cho sự nghiệp giáo dục và ựào tạo thì chi lương, phụ cấp lương và các khoản có tắnh chất lương chiếm khoảng 88-90%, phần chi ựảm bảo hoạt ựộng chỉ ựạt 10 -12%. điều ựó cho thấy công tác xã hội hóa giáo dục rất cần thiết, cấp bách và thực tế trong thời gian vừa qua trên ựịa bàn thị xã, công tác xã hội hóa giáo dục ựã ựược thực hiện ựáng kể tạo nguồn ựáp ứng một phần nhu cầu chi thường xuyên của các trường về chi xây dựng, sửa chữa trường, lớp học, mua sắm bàn ghế, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học trong nhà trường, chi tiền ựiện, nước, văn phòng phẩm...
Trong ựiều kiện NSNN khó khăn như hiện nay, xã hội hóa giáo dục thực hiện tốt vừa ựáp ứng nhu cầu xã hội, vừa có nguồn ựể ựầu tư phát triển công tác giáo dục và ựào tạo.
Ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục ựào tạo không những ựảm bảo chi cho con người và hoạt ựộng của bộ máy mà còn ựảm bảo một phần không nhỏ cho công tác ựầu tư xây dựng, sửa chữa trường lớp. đến năm 2010 thị xã ựã có 13/17 trường mầm non ựạt chuẩn quốc gia, 14/16 trường tiểu học ựạt chuẩn quốc gia, 9/14 trường trung học cơ sở ựạt chuẩn quốc gia.
Trong 3 năm từ 2008 -2010 bằng cách huy ựộng tổng hợp các nguồn vốn ựến nay thị xã ựã có 95% phòng học kiên cố, hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. Thực hiện cấp kinh phắ chi cho cải cách thay sách giáo khoa ở 2 bậc là bậc tiểu học và THCS; ựầu tư kinh phắ chi cho hội khỏe Phù đổng, khen thưởng học sinh và giáo viên dạy giỏi các cấp....
Nhìn chung qua 3 năm thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục - ựào tạo nhận thấy thị xã Từ Sơn rất quan tâm ựến nhiệm vụ chi này. đây là chỉ tiêu pháp lệnh nên thị xã Từ Sơn luôn luôn ựạt và vượt chỉ tiêu dự toán giao.
+ Chi sự nghiệp y tế:
Trong những năm qua mạng lưới y tế cơ sở từ thị xã ựến xã, phường ựã ựược ựầu tư và cải tiến dần từng bước nhằm ựảm bảo chăm sóc sức khỏe nhân dân ngay từ tuyến cơ sở. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho y tế ngày càng ựược quan tâm ựầu tư. đẩy mạnh các hoạt ựộng y tế dự phòng. Năm 2005 xây mới trung tâm y tế huyện (nay là Thị xã), trong 3 năm 2008 -2010 cũng ựã xây mới ựược 4 trạm y tế xã, phường và sửa chữa nâng cấp ựược thêm 8 trạm y tế xã, phường tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, khám chữa bệnh cho nhân dân trong thị xã. Ở tất cả các xã, phường ựều có trạm y tế riêng. Các trạm y tế ựược trang bị những ựiều kiện cần thiết phục vụ cho khám, chữa bệnh. đội ngũ cán bộ y tế xã thường xuyên ựược học tập nâng cao trình ựộ chuyên môn.
Tuy nhiên chắnh sách ựãi ngộ còn nhiều hạn chế: Tiền trực ựêm của cán bộ y tế cơ sở thấp nên không thu hút ựược cán bội y tế có chuyên môn giỏi ựặc biệt là