Kỹ năng: :+ Rèn kĩ năng giải phơng trình bậc hai, phơng trình trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu.

Một phần của tài liệu Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4 (Trang 51 - 54)

chứa ẩn ở mẫu.

+ Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

- Thái độ: + Bồi dỡng cho Hs khả năng t duy Lô gíc, tính tò mò, tìm tòi, sáng tạo khi họctoán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm. toán. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập.

Trò: Bảng cá nhân, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy và học: (45phút)

1. Tổ chức:( 1phút):

2. Kiểm tra: (7phút)

Câu 1: Cho hàm số: y = 2x2. Hãy điền vào dấu (...) để đợc kết luận đúng: a, Hàm số đồng biến khi:...; nghịch biến khi:...

b, Đồ thị hàm số là đờng ...nhận Oy làm ..., luôn nằm phía ...trục Ox. c, Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng...

Câu 2. Cho phơng trình bậc hai: ax2+bx+c = 0 (a≠0).

Hãy điền vào dấu (...) để đợc công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai.

Công thức nghiệm

Phơng trình: ax2+ bx + c = 0 (a≠0) ∆ = ...

- Nếu ∆ < 0 thì phơng trình ...

-Nếu ∆ =... thì phơng trình có một nghiệm kép: x1=x2 =

- Nếu ∆ ... thì phơng trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = ... và x2 = ...

Công thức nghiệm thu gọn Phơng trình: ax2 + bx + c = 0

(a ≠ 0 ; b = 2b’) ∆’ =… - Nếu ∆’ < 0 thì phơng trình…

- Nếu ∆’…thì phơng trình có nghiệm kép: x1

= x2…

- Nếu ∆’…thì phơng trình có hai nghiệm phân biệt:

x1 = … x2 = …

Câu 3. Không tính ∆, hãy giải thích vì sao phơng trình 2x2 + 4x – 7 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt.

Câu 4. Hãy nhẩm nghiệm của các phơng trình sau: a, 3x2 - 11x + 8 = 0

b, 3x2 +11x + 8 = 0 c, x2 – 12x + 35 = 0

3. Bài mới: (…phút)

Hoạt động 1

Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài: Cho đồ thị hai hàm số: y = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41 1

x2 và y=x+m a, Vẽ đồ thị hai hàm số trên khi m = 1. b, Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số trên có một điểm chung duy nhất.

- Gọi một Hs đọc to nội dung đề bài. Hs. Theo dõi nội dung đề bài.

Gv. Hãy nhận xét đồ thị hai hàm số trên. Hs. Nêu nhận xét.

Gv. – Treo bảng phụ đã vẽ hệ trục toạ độ và gọi một Hs lên bảng thực hiện câu a,. Hs. – Một Hs lên bảng thực hiện. - Dới lớp vẽ hình vào vở.

- Nhận xét bài trên bảng.

Gv. Kết luận về bài làm trên bảng.

- Để đồ thị hai hàm số có một điểm chung, ta cần điều kiện gì?

- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con. Hs. Làm bài vào bảng con.

Gv. Gọi một Hs trình bày cách làm và kết quả.

Hs. Nhận xét, bổ sung bài của bạn. Gv. Kết luận về cách làm và kết quả.

- Với điều kiện nào của m thì đồ thị hàm số có hai điểm chung, không có điểm chung?

Hs. Đồ thị hai hàm số có hai điểm chung khi ∆’ > 0 hay m > -1.

Đồ thị hàm số không có điểm chung khi m < -1.

Gv. Hai đồ thị có thể có nhiều hơn hai điểm chung không? vì sao?

Hs. Không. Vì phơng trình bậc hai có nhiều nhất là hai nghiệm.

Gv. Chốt: Cách xác định số điểm chung của một đồ thị bậc nhất với một đồ thị bậc hai.

Hoạt động 2

Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài. Giải phơng trình. a, 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 b, 3x4 – 12x + 9 = 0 c, x x x x x 2 5 2 2 3 2 − + = − d, 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0 12 p 12 p Bài 1 a, Vẽ đồ thị hai hàm số: y = 41 x2 và y = x + 1. Bảng một số giá trị tơng ứng x -2 -1 0 1 2 y = 41 x2 1 41 0 41 1 x 0 1 y = x + 1 1 2 f(x)=(1/4)x^2 f(x)=x+1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 5 10 x y

b, Để đồ thị hai hàm số trên có một điểm chung duy nhất thì phơng trình:

x2 = x+ m ⇔ x2 – 4x – 4m = 0 phải có nghiệm kép ∆’ = (-2)2 – 1.(- 4m) = 4 + 4m để phơng trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 Hay 4 + 4m = 0 ⇔ m = -1.

Vậy khi m = -1 thì đồ thị hai hàm số có một điểm chung duy nhất.

Bài 2. Giải ph ơng trình.

a, 5x2 – 3x + 1 = 2x + 11 ⇔ 5x2 – 5x – 10 = 0

⇔ x2 – x – 2 = 0 (1 –(-1) – 2 = 0) ⇒ x1 = -1, x2 = 2

Hs. Đọc đề bài.

Gv. Chia Hs thành từng nhóm nhỏ.

- Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm (mỗi nhóm làm một câu)

Hs. Thảo luận.

- Làm bài theo nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv. Gọi 4 nhóm đại diện lên bảng trình bày bài giải.

Hs. Nhận xét bài của từng nhóm đại diện. Gv. Chốt cho Hs cách giải từng dạng ph- ơng trình trong bài tập.

Hoạt động 3

Gv. Treo bảng phụ có nội dung bài 64(64- SGK).

Hs. Đọc đề bài.

Gv. Hớng dẫn hs phân tích đề bài. Hs. Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn. - Thiết lập phơng trình.

x(x-2) = 120

Gv. Gọi một Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải. Hs. Nhận xét về bài giải. Gv. Kết luận về cách làm và kết quả. 10 p Đặt x2 = t (t ≥ 0) (c) ⇔ t2 – 4t + 3 = 0 (1 – 4+ 3 = 0) ⇒ t1 = -1 (không TMĐK) t2 = -3 (không TMĐK) Vậy phơng trình vô nghiệm c, x x x x x 2 5 2 2 3 2 − + = − ĐKXĐ: x≠0 và x≠2 ⇔ 3x2 = 2x + 5 ⇔ 3x2 – 2x – 5 = 0 ∆’ = (-1)2 + 3.5 = 16 ⇒ ∆'= 4 Hai nghiệm của phơng trình là: x1= 3 5 3 4 1− =− − ; x2= 1 3 4 1 = + − d, 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0 ⇔ x2(5x-1) – (5x-1) = 0 ⇔ (5x-1) (x2 – 1) = 0 ⇒ 5x-1 = 0 ⇒ x = 1 5 x2 – 1 = 0 ⇒ x=-1 và x=1 Vậy S = {-1; 51 ; 1} Bài 64 (64-SGK).

Khi Quân làm sai.

Gọi số lớn hơn là x (x>0) thì số bé là x – 2.

Theo bài ra, ta có phơng trình: x(x-2) = 120

⇔ x2 – 2x – 120 = 0

x1= 12 và x2 = -10 (không TMĐK) Quân tìm ra hai số là: 12 và 10. Vậy hai số cần tìm là 12 và 14.

4. Củng cố: (3phút) Nhắc lại tính chất của đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0). Các cách giải phơngtrình bậc hai, đặc biệt là cách nhẩm nghiệm. trình bậc hai, đặc biệt là cách nhẩm nghiệm.

Hớng dẫn bài 59(64 – SGK)

a, Đặt x2 – 2x = t b, đặt x + 1

x = t

5. Dặn dò - H ớng dẫn học ở nhà.(1phút) BTVN :1→12 (111 – 113 – SGK) BTVN :1→12 (111 – 113 – SGK) Giờ sau kiểm tra một tiết.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 66 - kiểm tra chơng iv

I. Mục tiêu

Một phần của tài liệu Bài soạn Hinh 9 2 cot chuong 4 (Trang 51 - 54)