Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan pháp và vịt CV super m nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung (Trang 30 - 33)

* Nghiên cứu về con ngan

Hiện nay, vẫn chưa rõ ngan ựược ựưa vào nước ta từ khi nào. Theo ỘLa production du canard au Việt NamỢ, Sài Gòn (1961), ngan ựược ựưa từ Thái Lan vào Việt Nam từ thế kỷ 19. Vì vậy, người dân ở miền Nam gọi ngan là vịt Xiêm. So với tài liệu của Romantzoff (1981) thì thấy ựặc trưng ngoại hình của ngan Việt Nam cơ bản giống ngan nuôi tại Pháp. Về năng suất, ngan ở Việt Nam chưa ựược cải tạo, năng suất trứng và thịt thấp nên hiệu quả chăn nuôi ngan chưa cao. Hiện nay, có một số cơ sở ựang nuôi ngan tập trung ựó là: Viện Chăn nuôi, Viện khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và trường đại học Cần Thơ với mục ựắch phục vụ cho các thắ nghiệm nghiên cứu khoa học về con ngan với quy mô vừa và nhỏ. Những năm gần ựây, nhiều trang trại chăn nuôi ngan của tư nhân ựã hình thành và phát triển.

Những nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của ngan nội cũng như sử dụng giống ngan này cho chương trình lai giống còn quá ắt. Từ năm 1991 ựến nay, ựược sự quan tâm của BNN & PTNT, Bộ khoa học và Công nghệ, việc

nghiên cứu về con ngan ựang ựược chú ý.

để nâng cao năng suất và chất lượng thịt ngan, tháng 10/1992 BNN & PTNT ựã cho nhập 500 ngan Pháp với mục ựắch cải tạo ựàn ngan nội và giao cho Viện Chăn nuôi chủ trì ựề tài. Kết quả nuôi ựã cho thấy, ựàn ngan bước ựầu tỏ ra thắch nghi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, sản lượng trứng ựạt 107 quả/mái/năm, tăng 46% so với giống ngan nội. Viện Chăn nuôi quốc gia tiếp tục chủ trì ựề tài ỘNghiên cứu phát triển các giống ngan miền BắcỢ và ỘLưu giữ quỹ gen con ngan nộiỢ trong chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi và ựã thu ựược một số kết quả bước ựầu như ỘKết quả ựiều tra chăn nuôi ngan trong các hộ gia ựình nông dânỢ (Viện Chăn nuôi, 1991 - 1992); ỘMột số ứng dụng thụ tinh nhân tạo trong lai khác loài giữa ngan và vịtỢ (Viện Chăn nuôi, 1992); ỘMột số ựặc ựiểm về khả năng sinh sản của ngan nộiỢ (Viện Chăn nuôi, 1993); ỘKết quả nghiên cứu về một số tắnh trạng năng suất của ngan trắng nội nuôi trong nông hộỢ (Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1993)Ầ Theo Lê Thị Thúy và cs (1995) [14], khi nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, khả năng sản xuất của ngan nội ở miền Bắc cho biết: ngan có cường ựộ sinh trưởng cao, khối lượng giết thịt lúc 12 tuần tuổi con trống có khối lượng 2,8 - 3,0 kg, con mái 1,7 - 1,8 kg. Ngan nội tuổi thành thục sinh dục từ 225 - 235 ngày. Sản lượng trứng ở ngan loang là 63,31 quả/mái/năm còn ở ngan trắng là 70,83 quả/mái/năm.

Nhu cầu sản xuất về giống ngan có năng suất chất lượng cao ngày càng tăng. để ựáp ứng nhu cầu ựó tháng 8 năm 2001 BNN & PTNT cho phép nhập 4 dòng ngan Pháp ông bà R51 trong dự án ỘPhát triển giống vịt, nganỢ. Sau khi nghiên cứu nhóm tác giả Phùng đức Tiến và cs (2003), cho biết: ngan ông bà R51 có tỷ lệ nuôi sống cao từ 97,37 - 100%. đến 25 tuần tuổi khối lượng trống ựạt 4 kg, khối lượng mái ựạt 2,55 kg. Ngan bố mẹ R51 ựến 25 tuần tuổi con trống ựạt 4,46 kg, con mái ựạt 2,58 kg; lượng thức ăn tiêu thụ tương ứng là 24,72 và 16,73 kg. Năng suất trứng ựạt 110,71 quả/mái/chu kì. Ngan

thương phẩm ựến 84 ngày tuổi con trống ựạt 4,1 kg và con mái ựạt 2,46 kg. Tiêu tốn thức ăn là 3,12 kg/kg tăng khối lượng. Tỷ lệ thân thịt là 71 - 74%. Trung tâm ựã chuyển giao vào sản xuất 9400 ngan bố mẹ và 28800 ngan thương phẩm ựể nuôi trong nông hộ.

Tháng 7/1992 - 12/2006 ựược sự giúp ựỡ của hãng Grimaud Fresres (Pháp), các dòng ngan R31, R51, R71 và siêu nặng ựã lần lượt ựược nhập vào nước ta với mục ựắch cải tạo tầm vóc và năng suất của ngan nội. đồng thời ựịnh hướng và mở rộng vùng chăn nuôi ngan thịt, tạo các tổ hợp lai mới có năng suất, chất lượng thịt và trứng cao ở nước ta ựã và ựang ựược thực hiện.

So với một số nước trong khu vực, những nghiên cứu về thủy cầm ở nước ta, ựặc biệt là những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn còn rất khiêm tốn ắt về số lượng, hẹp về phạm vi. Tuy có những công trình nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cho vịt và ngan nhưng còn tản mạn, thiếu tắnh hệ thống và ựặc biệt là chưa ựi sâu nghiên cứu quan hệ cân bằng và các mối tương tác giữa canxi, phốt pho với các yếu tố dinh dưỡng khác trong khẩu phần.

* Nghiên cứu về con vịt

Việt Nam là một nước có số lượng thủy cầm lớn, ựứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc và Ấn độ. Sự phân bố của quần thể thủy cầm ở nước ta không ựồng ựều, tập trung ựông nhất ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long (21,29 triệu con), ựồng bằng sông Hồng (16,59 triệu con) (Dương Xuân Tuyển, (2007) [35]). Trước những năm 1970 của thế kỷ trước, ựàn vịt ở nước ta chủ yếu là các giống vịt nội như vịt Cỏ (vịt Tàu), vịt Ô Môn, vịt Bầu và vịt Bắc Kinh (Lương Tất Nhợ, 1993 [10]. Những năm sau 1970, một số giống vịt ngoại ựược nhập vào nước ta: vịt Anh đào (nhập năm 1975 và 1985); vịt CV Super M (1989; 1990); vịt Khakicampbell (1990, 1991) (Nguyễn Thiện và Lê Xuân đồng (1993) [13] cũng kể từ ựó ựã có những công trình nghiên cứu tương ựối có hệ thống về thủy cầm. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thiện và Lê Xuân đồng (1993) [13], Lương Tất Nhợ (1993) [10], các công trình nghiên

cứu về thủy cầm trong thời gian này chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực như nghiên cứu ựánh giá về khả năng sản xuất, nhân thuần, chọn lọc giống (Hoàng Văn Tiệu và cs (1993) [28]. Những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho thủy cầm ở nước ta không nhiều tập trung vào một số hướng chắnh như: nghiên cứu khai thác và tạo nguồn thức ăn; nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và nghiên cứu chế ựộ nuôi dưỡng.

Một phần của tài liệu Luận văn xác định nhu cầu canxi và phốt pho dễ hấp thu của ngan pháp và vịt CV super m nuôi thịt trong điều kiện chăn nuôi tập trung (Trang 30 - 33)