* Nghiên cứu về con ngan
Nghiên cứu về con ngan ựầu tiên và nhiều nhất là ở Pháp, đức, Ý, đài Loan. Những công trình nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, màu sắc lông, tắnh bầy ựàn, tắnh năng sản xuất ựã ựược ựề cập bởi các tác giả như Wanatable (1961), Romantzoff (1981), Rouvier (1987, 1989), Auvergne, Balile (1987, 1991),Ầ Theo kết quả nghiên cứu của Romantzoff (1985) - trắch theo Phùng đức Tiến và cs (2004) [27], về một số ựặc ựiểm của ngan nuôi tại Pháp cho biết: ngan có nguồn gốc nhiệt ựới Nam Mỹ. Thời gian thành thục của ngan trống từ 30 - 40 tuần tuổi và khối lượng dịch hoàn thời kỳ sinh sản là 25 - 30g, còn ngan mái thành thục sinh dục từ 26 - 28 tuần tuổi và có thời gian ấp 35 ngày, khối lượng con mái bằng 51% khối lượng ngan trống.
Bằng con ựường chọn lọc, cải tạo và nhân giống bắt ựầu từ năm 1970 hãng nông nghiệp Grimaud Fresres ựã tạo ựược 6 dòng ngan có kiểu hình tương ựối thuần nhất, mỗi dòng có những ựặc tắnh sinh học riêng biệt. đó là 3 dòng trống (Dominant, Cabreur, R66) và 3 dòng mái (Dinamic, Casablanca, Typique). Sự phối hợp giữa các giống thuần này ựã cho ra các giống ngan thịt như: R31, R32, R51, R71 và siêu nặng. Ngoài ra còn có các con lai R41, R21, R61,Ầ Chúng ựã có những tác dụng tắch cực ựối với sản xuất.
Theo Stevens và Sauveur (1985) - dẫn theo đỗ Văn Hoan (2004) chương trình cải tạo giống của hãng Grimaud Fresres sau 20 năm thực hiện ựạt kết quả như ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của ngan theo Stevens và Sauveur (1985)
Khả năng sinh sản Khả năng sinh trưởng Khối lượng cơ thể
(kg) Năm Trứng/mái /năm (quả) Ngan con/mái/năm (con) Tỷ lệ chết (%) Trống Mái HQCHTĂ (kg TĂ/kg tăng khối lượng ) 1970 95 61 6 3,1 1,8 3,30 1982 145 106 4 3,9 2,2 2,75
Các công trình nghiên cứu nâng cao tắnh năng sản xuất cũng như cải tiến chất lượng sản phẩm thịt ngan ngày càng có nhiều thành tựu ựáng kể. Từ năm 1943, theo các báo cáo của Hội chăn nuôi Taichung (đài Loan) tỷ lệ phôi khi nhảy trực tiếp giữa ngan trống và vịt mái chỉ ựạt 42,3%. Do hiện tượng bất thụ giữa chúng nên những con lai sinh ra ựều bất dục, buồng trứng và ống dẫn trứng ở con mái kém phát triển, con trống không có khả năng thụ tinh vì tinh trùng ựa nhân. đến năm 1985, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ngan lai vịt ựã trở lại sau thành công của nhà khoa học đài Loan. Kỹ thuật này thực tế ựã ựược sử dụng phổ biến ựể tạo con lai Mulard với tỷ lệ phôi khoảng 70%, con lai này nuôi nhồi béo ựể lấy gan rất tốt, trung bình cho năng suất khoảng 500 g/gan/con (Bùi Thị Hồng 2009 [7]).
Trong 4 thập kỷ qua, con ngan ngày càng ựược chú ý vì nó có những ưu ựiểm về tốc ựộ sinh trưởng, phẩm chất thịt. Do thị hiếu và chất lượng sản phẩm, từ chỗ là nguồn ựặc sản quý hiếm ựến nay thịt ngan ựã trở thành nguồn thịt gia cầm chủ yếu ở một số nước trên thế giới. Ở Pháp, sản phẩm thịt ngan hàng năm chiếm 71,5% trong tổng sản phẩm thịt thủy cầm. Năm 1994, số lượng thịt ngan lên tới 34 triệu con, sản xuất ra 80.000 tấn thịt chiếm 85% thịt thủy cầm, ựứng ựầu thị trường châu Âu về sản phẩm thịt ngan.
Theo thống kê của của FAO (2008) [48], tổng ựàn thủy cầm trên thế giới năm 2008 là 1,459,727 triệu con, trong ựó Việt Nam là nước có ựàn thủy cầm 80,18 triệu con trên tổng số 280,18 triệu gia cầm (đoàn Xuân Trúc, (2010) [31].
đến những năm 80 của thế kỷ 20, vẫn không có một cơ sở dữ liệu nào về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho các loài thủy cầm. để thiết lập khẩu phần ăn cho vịt và ngan, các nhà sản xuất thức ăn ở châu Âu vẫn phải sử dụng các khuyến cáo về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho gà tây và gà broiler (Leclerq và Carvill, 1985 [56] Thực ra, tuy cùng là lớp chim, nhưng các loài thủy cầm có những ựặc ựiểm sinh lý tiêu hoá, khả năng lợi dụng thức ăn, tốc ựộ sinh trưởng và thành phần thịt xẻ rất khác so với gà (Edwin và Moran, (1985) [47]; Scott và Dean, (1991) [60]). Bởi vậy, kể từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước, ở một số nước trên trên thế giới ựã có hàng loạt các nghiên cứu về sinh lý tiêu hoá của vịt (Edwin và Moran, (1985) [47]), ựặc ựiểm và thành phần thịt xẻ của vịt (Abdelsamie và Farrell, (1985) [36]), sinh trưởng, thành phần cơ thể, nhu cầu dinh dưỡng của ngan (Leclerq và Carvill (1985) [56]), nhu cầu dinh dưỡng của vịt Bắc Kinh (Dean (1985) [44]), nhu cầu dinh dưỡng của vịt ựẻ giống Tsaiya (Shen (1985) [62]) v.v.