Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 43)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.1.Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng 6km. Về mặt địa giới hành chính, quận Cầu Giấy có sự tiếp giáp với các quận, huyện sau:

- Phía Bắc giáp: quận Tây Hồ, huyện Từ Liêm. - Phía Nam giáp: quận Thanh Xuân.

- Phía Tây giáp: huyện Từ Liêm.

- Phía Đông giáp: quận Tây Hồ, quận Ba Đình, quận Đống Đa.

Quận Cầu Giấy có tổng diện tích tự nhiên là 1202.98ha, đ−ợc chia thành 8 ph−ờng: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.

Với vị trí địa lý nh− vậy quận Cầu Giấy có đủ điều kiện để phát huy tiềm năm đất đai cũng nh− các nguồn lực khác, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - x2 hội, hoà nhập với nền kinh tế thị tr−ờng, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại - dịch vụ. Diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính của các ph−ờng đ−ợc thể hiện trong phụ lục 3.

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu diện tích đất theo địa giới hành chính của 08 ph−ờng trực thuộc quận Cầu Giấy

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình quận Cầu Giấy bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Độ cao trung bình 6,0 ữ 6,5m, các khu đ2 xây dựng 6,5 ữ 7m. Khu đất ruộng ở các ph−ờng Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà có độ cao trung bình 4,5 ữ

3,5m, nơi thấp nhất là 3,0m.

Với chất l−ợng đất thấp, thành phần dinh d−ỡng nghèo nh− vậy, việc sản xuất nông nghiệp không mang lại hiệu quả cao. Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp là hoàn toàn hợp lý, khai thác đ−ợc khả năng sử dụng đất một cách có kết quả hơn, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng.

Địa chất công trình quận Cầu Giấy thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng các công trình cao tầng.

Quỹ đất phục vụ cho quy hoạch và phát triển xây dựng đô thị trong t−ơng lai của quận Cầu Giấy còn t−ơng đối nhiều.

Về quỹ đất sử dụng ch−a hiệu quả của quận Cầu Giấy: chủ yếu đất trống, đất ch−a xây dựng. Trong thời gian ch−a xây dựng đô thị, quỹ đất này còn tận dụng để sản xuất nông nghiệp: rau, màu, hoa, cây cảnh.

4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

Quận Cầu Giấy chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu đồng bằng Sông Hồng, mùa hè nóng ẩm, mùa đông khô lạnh, nhiệt độ trung bình năm 23,80C, l−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1.400 mm đến 1.700 mm.

4.2.1.4. Thuỷ văn

Chế độ sông ngòi: Rìa phía Đông khu vực là sông Tô Lịch chảy dài suốt chiều dài địa giới phía Đông quận, đóng vai trò địa giới hành chính với quận Tây Hồ, quận Ba Đình và quận Đống Đa. Phía Tây một phần của sông Nhuệ tiếp giáp với huyện Từ Liêm. Hai con sông đóng vai trò quan trọng trong tiêu thoát n−ớc của khu vực.

Chế độ ao, hồ: Hồ lớn có 2 hồ là hồ Nghĩa Tân (trong khu công viên Nghĩa Đô) và hồ điều hòa tại ph−ờng Trung Hòa, và một số ao nhỏ với tổng

diện tích mặt n−ớc là 7.01ha. Bên cạnh đó, quận Cầu Giấy hình thành trên nền khu vực dân c− nông thôn, do đó trên địa bàn còn nhiều ao t− nhân trong các khu vực dân c−. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số kênh, m−ơng không còn tác dụng dẫn n−ớc. Các hộ gia đình cũng lấp dần ao nhà để gia tăng diện tích đất ở hoặc để bán.

4.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Quận Cầu Giấy là một quận đ−ợc tách ra từ huyện ngoại thành, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng x2 hội đô thị rất thiếu và không đồng bộ, trình độ dân trí không đồng đều, ng−ời dân ch−a quen với nếp sống đô thị, đó là những khó khăn rất lớn đối với một quận mới đ−ợc thành lập. Bên cạnh đó, dân số cơ học của quận tăng nhanh nên sức ép về cơ sở hạ tầng cũng nh− các vấn đề phục vụ dân sinh, các vấn đề x2 hội nảy sinh ngày càng lớn đối với quận.

4.2.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế

Cầu Giấy là một quận mới đ−ợc thành lập, có điểm xuất phát về kinh tế thấp so với các quận khác trong Thành phố. Cơ cấu kinh tế của quận Cầu Giấy đ2 đ−ợc xác định “Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, th−ơng mại, dịch vụ, nông nghiệp” là phù hợp, nhiều giải pháp tích cực đ2 tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy hết khả năng thế mạnh của mình nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2008 đạt 80 tỷ đồng. Tốc độ tăng sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 30%. Phát triển chủ yếu ở các ngành: chế biến thực phẩm, dệt may, sản phẩm từ kim loại, đồ mộc dân dụng...

- Hoạt động th−ơng mại dịch vụ cũng luôn đ−ợc quận Cầu Giấy quan tâm. Quận đ2 đầu t− 1,34 tỷ đồng cho việc xây dựng cải tạo mạng l−ới chợ.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành nghề nh−: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại - dịch vụ của quận còn yếu kém, lạc hậu, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu và tiêu chuẩn của đô thị văn minh.

- Cơ sở hạ tầng x2 hội (giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, nghỉ ngơi giải trí...) t−ơng đối phát triển, nh−ng còn thấp kém hơn so với các quận khác.

- Sản phẩm nông nghiệp của quận chủ yếu là lúa, thịt lợn nh−ng năng lực sản xuất nhỏ, năng suất thấp, hiệu quả không cao, chỉ đáp ứng một phần nhu cầu trong quận, ch−a hình thành thị tr−ờng hàng hoá cạnh tranh.

- Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu của quận nh− chế biến thực phẩm, cơ khí... đang đứng tr−ớc sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị tr−ờng. Các sản phẩm ngành nghề truyền thống trong các thôn xóm cũ vẫn tồn tại, nh−ng suy giảm dần vì thiếu vốn và không tìm đ−ợc thị tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về lĩnh vực th−ơng mại - dịch vụ: quận có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển, là cửa ngõ giao l−u của Thủ đô về h−ớng Tây; tiềm năng đất đai nhiều; môi tr−ờng trong lành; tiềm năng chất xám của các tr−ờng đại học, trung học chuyên nghiệp và các Viện nghiên cứu khoa học, với lực l−ợng sinh viên đông đảo là điều kiện thuận lợi để khai thác về cung cầu không chỉ riêng cho quận mà cho toàn thành phố.

4.2.2.2. Dân số - lao động

Dân số: quận Cầu Giấy đang nằm trong thời kỳ đô thị hoá nhanh, dân số biến động mạnh qua các năm đ−ợc thể hiện trong phụ lục 4.

Biểu đồ 4.2. Biến động dân số quận Cầu Giấy giai đoạn 1996 - 2008

Dân c− phân bố theo các ph−ờng t−ơng đối đều: trung bình khoảng 16.000 ng−ời/km2. 0 50 100 150 200 250 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Bên cạnh đó, trên địa bàn quận Cầu Giấy còn có khoảng 14.000 sinh viên tạm trú và hàng nghìn lao động thời vụ đến c− trú và làm việc.

Tỷ lệ dân số phụ thuộc của Quận thấp: 29,96%. Nh− vậy, trong quận có nguồn nhân lực dồi dào. Nh−ng lực l−ợng lao động ch−a đ−ợc đào tạo chiếm tỷ lệ cao: 67,3%; Lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 22,4%; Công nhân và trung cấp kỹ thuật chiếm 12,9%. Đặc biệt, thanh niên từ độ tuổi 15 đến 30 ch−a qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao: 81,3%.

Không có sự khác biệt lớn về giới trong lực l−ợng lao động, lao động nữ chiếm 47,1%, nam chiếm 52,9%.

Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, sự phân tầng x2 hội đang diễn ra; số hộ giàu chiếm 37,4%, hộ nghèo chiếm 0,58%. Hộ thu nhập thấp chủ yếu là những hộ h−u trí, mất sức, nông nghiệp kiêm ngành nghề.

4.2. Thực trạng phát triển đô thị quận cầu giấy

4.2.1. Quá trình đô thị hoá

Từ sau khi đ−ợc thành lập đến nay, công tác đầu t− xây dựng và quản lý đô thị có b−ớc phát triển mới. Quận đ2 chủ động phối hợp với Thành phố và đ−ợc Thành phố phê duyệt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông (bản đồ 1/2000 năm 1999); QH hệ thống hạ tầng kỹ thuật (bản đồ 1/2000 năm 1993). Trong giai đoạn năm 2001 – 2008 quận đ2 GPMB 433.97ha của 151 dự án, trong đó có những dự án lớn về giao thông và đô thị nh− khu đô thị Làng Quốc tế Thăng Long, khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính, khu đô thị Nam Trung Yên, đ−ờng vành đai 3, đ−ờng Trần Duy H−ng, cầu v−ợt Mai Dịch, kè và nạo vét sông Tô Lịch,...[34].

4.2.2. Tác động của đô thị hoá đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất 4.2.2.1.Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 4.2.2.1.Hiện trạng sử dụng đất năm 2008

Theo số liệu thống kê đất năm 2008, tổng diện tích theo địa giới hành chính quận Cầu Giấy là 1.202,98ha, bao gồm 3 nhóm đất chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất ch−a sử dụng. Chi tiết xem phụ lục 1.

5.61

93.67 0.72

Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất ch−a sử dụng Bảng 4.1 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất quận Cầu Giấy năm 2008

TT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 1202.98 100.00

1 Đất nông nghiệp 67.54 5.61

2 Đất phi nông nghiệp 1126.78 93.67

3 Đất ch−a sử dụng 8.66 0.72

(Nguồn: Số liệu thống kê đất đai năm 2008 – Phòng TNMT quận Cầu Giấy)

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn quận Cầu Giấy năm 2008 * Nhóm đất nông nghiệp:

Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn quận là 67,54ha, chiếm 5,61% tổng diện tích tự nhiên toàn quận, bao gồm các loại đất: Đất sản suất nông nghiệp (56,87ha), đất nuôi trồng thuỷ sản (6,71ha) và đất nông nghiệp khác (3,96ha).

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất trồng cây hàng năm. Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích 6,71ha, chủ yếu do UBND ph−ờng và các HTX quản lý. Đây là các ao, hồ, đầm chuyên nuôi cá và nằm xen kẽ trong các khu dân c−, điều kiện tiêu thoát n−ớc khó khăn, hiện nay đang bị ô nhiễm, sử dụng kém hiệu quả. Diện tích xung quanh các ao, hồ đang bị các hộ dân lấn chiếm, san lấp, chuyển mục đích sử dụng.

do HTX quản lý, giao cho các hộ x2 viên để trồng rau theo các vụ mùa.

Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn quận đ2 thu hẹp nhiều. Tình trạng sử dụng quỹ đất kém hiệu quả và tình trạng san lấp, lấn chiếm diễn ra khá phổ biến.

* Nhóm đất phi nông nghiệp:

Tổng diện tích nhóm đất phi nông nghiệp trên địa bàn quận là 1126,78ha, chiếm 93,67% tổng diện tích tự nhiên toàn quận.

Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đất ở: 422,65ha, chiếm 35,13% diện tích đất phi nông nghiệp, đất ở tập trung nhiều ở ph−ờng Quan Hoa, ph−ờng Trung Hoà và ph−ờng Yên Hoà.

+ Đất chuyên dùng: 588,01ha, chiếm 48,88% diện tích toàn quận. Đất chuyên dùng gồm có các loại đất:

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: toàn quận có 70,92ha, tập trung nhiều tại ph−ờng Nghĩa Đô, Dịch Vọng, Yên Hoà và ph−ờng Trung Hoà.

- Đất quốc phòng, an ninh: diện tích 49,02ha, tập trung nhiều tại ph−ờng Nghĩa Đô với diện tích là 27,49ha. Ph−ờng Nghĩa Đô tập trung nhiều đơn vị an ninh, quốc phòng nh−: Học viện Quốc phòng, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật – Công nghệ Quân sự - Bộ Quốc phòng, Viện Khoa học Công nghệ, …

- Đất có mục đích công cộng: Diện tích đất công cộng trên địa bàn quận Cầu Giấy là 398,26ha, chiếm 33,11% diện tích tự nhiên. Đất có mục đích công cộng tập trung nhiều tại ph−ờng Mai Dịch, Dịch Vọng, Trung Hoà, Yên Hoà. Đây là các ph−ờng có nhiều tuyến đ−ờng giao thông lớn nh− đ−ờng Nguyễn Phong Sắc, đ−ờng Trần Duy H−ng, đ−ờng Phạm Hùng, … và nhiều cơ sở giáo dục nh− các tr−ờng tiểu học, PTTH, Đại học, …

+ Ngoài ra, nhóm đất phi nông nghiệp còn có các loại đất khác nh− đất tôn giáo tín ng−ỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông suối mặt n−ớc chuyên dùng và đất phi nông nghiệp khác.

doanh nghiệp là rất phức tạp, việc tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê không đúng thẩm quyền, bỏ hoang, sử dụng không hiệu quả là rất phổ biến.

* Nhóm đất ch−a sử dụng:

Diện tích đất bằng ch−a sử dụng là 8,66ha, chiếm 0,72% diện tích tự nhiên toàn quận. Đây là nhóm đất cần có biện pháp hữu hiệu để quản lý. Vì vậy trong những năm qua, quận Cầu Giấy đ2 liên tục tiến hành rà soát, lập hồ sơ quản lý đến từng thửa đất, giao UBND các ph−ờng quản lý và bố trí sử dụng hợp lý, đ−a đất vào sử dụng hiệu quả, chống lấn chiếm.

4.2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất

Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch đ−ợc Quận tập trung thực hiện. Trong 10 năm qua, quận đ2 triển khai thực hiện GPMB trên 274 dự án các loại với diện tích 486521.8m2, tập trung triển khai 195 dự án chủ yếu đầu t− cho lĩnh vực giao thông đô thị, giáo dục đào tạo, trụ sở làm việc, văn hoá thể thao, y tế, chợ, khu vui chơi, sân thể thao, nhà văn hoá của các ph−ờng, trung tâm văn hoá - thể thao của quận. Đ2 và đang triển khai GPMB, thi công và hình thành các công trình lớn do thành phố giao cho nh−: Khu nhà cao tầng phục vụ di dân GPMB thành phố, khu sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đ−ờng Tô Hiệu kéo dài, đ−ờng ven sông Tô Lịch, đ−ờng Vành đai 3, Cục tần số, chợ nông sản Dịch Vọng, …

Quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh, mạnh cùng với mức độ tăng dân số cơ học cao, tốc độ phát triển kinh tế - x2 hội đ2 ảnh h−ởng đến hình thức sử dụng đất trên địa bàn quận. Điều đó đ2 tác động lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - x2 hội và từng b−ớc làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo xu h−ớng giảm mạnh diện tích đất nông nghiệp, đất ch−a sử dụng, tăng nhanh và mở rộng diện tích đất chuyên dùng, đất ở đô thị. Cụ thể:

Bảng 4.2. Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất quận Cầu Giấy

TT Mục đích sử dụng đất Năm 1996 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008

1 Đất nông nghiệp 459.62 394.74 87.54 67.54

2 Đất ở 220.78 315.31 392.58 422.65

3 Đất chuyên dùng 466.93 458.20 548.39 588.01

4 Đất ch−a sử dụng 56.34 32.85 10.31 8.66

(Nguồn: Số liệu thống kê đất – Phòng TNMT quận Cầu Giấy)

0 100 200 300 400 500 600 700 Năm 1996 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 ðất nụng nghiệp ðất ở ðất chuyờn dựng ðất chưa sử dụng

Biểu đồ 4.4: Biến động sử dụng đất trên điạ bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 1996 - 2008

Quận Cầu Giấy là quận mới đ−ợc thành lập năm 1996, xuất phát điểm là quận ngoại thành, cơ sở vật chất – kinh tế còn yếu kém. Giai đoạn đầu (1996 – 2000) sự chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang các loại đất phi nông nghiệp ch−a mạnh mẽ, chủ yếu phát triển các đô thị, nhà ở (diện tích đất ở tăng mạnh 94.53ha), đất ch−a sử dụng cũng đ−ợc khai thác triệt để, đ−a vào sử dụng. Đây là giai đoạn đô thị hoá mạnh, chủ yếu tập trung vào xây dựng các khu đô thị, khu dân c− tập trung.

Giai đoạn 2000 – 2005: Đất nông nghiệp giảm mạnh (307.2ha), năm 2005 diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 7.28% diện tích đất tự nhiên toàn quận.

Trong giai đoạn này, quận Cầu Giấy đ−ợc coi là điểm phát triển về kinh tế - chính trị, sự chuyển đổi sang đất ở không đ−ợc tập trung nh− trong giai đoạn 1995 – 2000 mà chủ yếu tập trung phát triển khu kinh tế - hành chính quận, với nhiều trụ sở các cơ quan hành chính, cũng nh− các cơ sở kinh tế. Đồng thời, trên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 43)