2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.2.6. Nhận xét chung về chính sách của một số n−ớc và tổ chức quốc tế
- Việc Nhà n−ớc nắm giữ quyền chủ thể tối cao đối với đất đai trong việc thu hồi đất phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng là một vấn đề có tính phổ quát toàn thế giới, không phân biệt chế độ sở hữu đất đai, hình thức sở hữu đất đai, chế độ chính trị, bản sắc dân tộc. Tính phổ quát về quyền chủ thể tối cao đối với đất đai của Nhà n−ớc trong việc thu hồi đất cho thấy, chúng ta có thể học hỏi đ−ợc nhiều kiến thức và kinh nghiệm quản lý đất đai của các n−ớc trên thế giới, kể cả các n−ớc khác biệt với Việt Nam về chế độ chính trị hay chế độ sở hữu đất đai.
- Chính sách bồi th−ờng, hỗ trợ, tái định c− đối với ng−ời bị thu hồi đất là một hợp phần quan trọng trong chiến l−ợc phát triển bền vững. Phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển con ng−ời, phát triển văn hoá x2 hội, nâng cao đời sống của nhân dân, tr−ớc hết là đảm bảo ổn định cuộc sống, ổn định việc làm và thu nhập cho những ng−ời bị ảnh h−ởng bởi các dự án thu hồi đất. Chính sách bồi th−ờng, hỗ trợ, tái định c− đối với những ng−ời bị ảnh h−ởng bởi các dự án thu hồi đất của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế tuy có những điểm khác biệt nh−ng nhìn chung ngày càng có sự đồng quy về một quan điểm lớn là việc bồi th−ờng phải thoả đáng; đó là phải đảm bảo cho ng−ời bị thu hồi đất có cuộc sống bằng hoặc tốt hơn tr−ớc khi bị thu hồi đất, trong đó điều kiện về chỗ ở, việc làm, thu nhập, môi tr−ờng, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng x2 hội.
- Phạm vi đối t−ợng đ−ợc bồi th−ờng, hỗ trợ trong các dự án thu hồi đất không chỉ giới hạn trong số những ng−ời bị thu hồi đất mà phải mở rộng cho tới tất cả những ng−ời không bị thu hồi đất nh−ng bị tác động tiêu cực bởi các dự án thu hồi đất. Theo đó, ng−ời không bị thu hồi đất nh−ng nếu dự án thu
hồi đất làm thay đổi môi tr−ờng sống, điều kiện hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng x2 hội làm cho điều kiện sống, điều kiện làm việc của ng−ời đó khó khăn hơn thì ng−ời đó đ−ợc coi là ng−ời bị ảnh h−ởng và đ−ợc đ−a vào diện xem xét để bồi th−ờng.
- Sự minh bạch hoá và sự tham gia của những ng−ời bị ảnh h−ởng bởi dự án thu hồi đất vào việc hoạch định chính sách, xây dựng ph−ơng án, thực hiện ph−ơng án bồi th−ờng, hỗ trợ tái định c− là việc hết sức cần thiết đảm bảo lựa chọn đ−ợc những chính sách, giải pháp, ph−ơng án tốt nhất, nhân văn nhất và có tính khả thi cao.
- Các n−ớc có các hình thức bồi th−ờng, hỗ trợ rất đa dạng; rất chú trọng sử dụng hình thức bồi th−ờng bằng hiện vật thay thế nh− nhà ở, đất, các công trình hạ tầng hoặc bằng các gói dịch vụ nh− đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp, các hình thức bảo hiểm, các hình thức hỗ trợ th−ờng xuyên thông qua các quỹ.
- Ng−ời bị ảnh h−ởng đ−ợc bồi th−ờng một cách thoả đáng, đảm bảo cho ng−ời bị ảnh h−ởng có đời sống phải đạt mức ngang bằng mức khi ch−a có dự án. Điều này hàm ý phải áp dụng giá thay thế đối với tài sản bị thiệt hại, hỗ trợ di dời, khôi phục và ổn định đời sống, thu nhập; phát triển hạ tầng kỹ thuật và x2 hội nơi chuyển đến sao cho t−ơng đ−ơng với nơi ở cũ. Nh− vậy chi phí bồi th−ờng thực chất lớn hơn nhiều so với giá chuyển nh−ợng trên thị tr−ờng của tài sản bị thiệt hại.
- Chính sách của nhiều n−ớc và tổ chức quốc tế h−ớng tới việc tránh các ph−ơng án thu hồi đất phải di dân, tái định c−. Trong tr−ờng hợp không tránh khỏi thì phải hạn chế tới mức thấp nhất số dân phải di dời, đồng thời đảm bảo cho ng−ời tái định c− không những ổn định về kinh tế mà còn phải đảm bảo cho họ hoà nhập nhanh chóng vào cộng đồng dân c− mới về mọi mặt.