III. Hoạt động trên lớ p:
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3./ Bài mới :
3./ Bài mới :
? Khi bỏ dấu ngoặc, cần lu ý điều gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tìm hiểu quy tắc dấu ngoặc.
Yêu cầu HS làm ?1,?2 theo nhóm . ? Tìm số đối của các số trên?
? Tính và so sánh số đối cảu tổng với tổng các số đối?
? Tính và so sánh kết quả của các biểu thức trên?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét câu trả lời của nhóm khác.
GV nhận xét đánh giá bổ sung (nếu cần).
? Khi bỏ dấu ngoặc thì em có nhận xét gì về dấu của các số hạng? HS hoạt động theo nhóm. HS khác nhận xét bổ sung. ?1 a) Số đối của 2 là -2. Số đối của-5 là 5. Số đối của 2 + (-5) = -3 là 3 b ) -2 + 5 = 3.
Vậy số đối của 2 + (-5) bằng tổng các số đối của 2 và của -5 ?2 a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5 +(-13) = 12 + (-13) = -1 7 + (5 - 13) = 7 + 5 +(-13) b ) 12 – (4 - 6) = 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 14 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6 HS trả lời. *Quy tắc: SGK/84 2 HS đọc quy tắc. HĐ2 : Tìm hiểu các VD. GV nêu các VD và HD HS thực hiện. Trớc dấu ngoặc [ là dấu gì?
Khi đó ta có cần đổi dấu không ? Trớc dấu ngoặc ( là dấu gì ?
Khi đó ta có cần đổi dấu không? Đổi nh thế nào?
? Phá dấu ngoặc ở các biểu thức trên? HS làm theo HD của GV. a) 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + 112 - (112 + 324) = 324 + 112 – 112 – 324 = 0 b) (-257) – [(-257 + 156) – 56] = (-257) – (-257 + 156) + 56 = (-257) +257 – 156 +56 = -100 HS hoạt động cá nhân trả lời ?3.
?3 a) (768 - 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = 768 – 768 – 39 = 39
b) (-1579) – (12 - 1579)= -1579 – 12 + 1579
= 1579 – 1579 – 12 = - 12 HS khác nhận xét bổ sung.
HĐ 3 :Tổng đại số
Phép trừ có thể viết bằng cộng các số đối nên một dãy các phép toán cộng trừ các số nguyên có thể gọi là tổng đại số .
?Vậy nhờ có tính chất giao hoán ta có thể thay đổi vị trí của các số hạng hay không ?
GV cho các VD minh họa. Cộng các số nguyên:
(-3)+ (-4)= - (3+4) = -7
?Khi đa hai số hạng hay nhiều số hạng vào trong ngoặc, ta làm nh thế nào?
HS trả lời.
- Phép trừ có thể viết bằng cộng các số đối nên một dãy các phép toán cộng trừ các số nguyên có thể gọi là tổng đại số .
- Ta có thể thay đổi vị trí tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng.
- Khi da hai hay nhiều số hạng vào trong ngoặc thì ta phải đổi dấu các số hạng.
HS khác nhận xét bổ sung.
4. Củng cố:
Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm nh thế nào?
5. H ớng dẫn về nhà:
Học bài, làm các bài tập: 57 60
------
Ngày soạn:...
Tiết 52 Ngày giảng 6A:...6B:...
luyện tập.
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- HS củng cố lại quy tắc dấu ngoặc.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải các bài toán.
3/ Thái độ :
- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế, rèn luyện tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thớc kẻ HS: Chuẩn bị bài mới
III.- Hoạt động trên lớp :
1. ổn định tổ chức: 6A:.../35 6B:.../22 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc dấu ngoặc? TL:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trớc, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: Dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+”.
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trớc thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên
3./ Bài mới :
Bài hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Dạng 1:
áp dụng quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động cá nhân trả lời bài 57. ? áp dụng tính chất giao hoán và kết hơp của phép cộng các số nguyên, kết hợp các cặp số thích hợp? Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét đánh giá. Bài 57/85 Tính tổng: 4 HS lên bảng làm a) (-17) + 5 + 8 + 17 = -17 + 17 + 5 + 8 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = (30 – 20) + 12 + (-12) = 10 c) (-4) + (-440) +(-6) +440 = - (6 + 4) + (-440) + 440 = - 10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = -(5 + 10 + 1) + 16 = - 16 + 16 = 0
HS làm bài tập 57 vào trong vở của mình và nhận xét bài của bạn làm trên bảng.
HĐ2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức Tính tổng các số? Phá dấu ngoặc? AD T/C giao hoán? (- 90) – 10 = ?
Bài 58/85 Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + 8 + 52 = x + 60 b) (- 90) – (p + 10) + 100 = (- 90) – p – 10 + 100 = (- 90) – 10 + 100 – p = (- 100) + 100 – p = - P HĐ3. Dạng 3: Tính nhanh
? Phá dấu ngoặc rồi kết hợp các cặp số thích hợp?
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá cho điểm.
Bài 59/85 Tính nhanh các tổng sau:
2 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập. HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. a) (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736 = 2736 – 2736 – 75 = - 75 b) (-2002) – (57 - 2002) = (-2002) - 57 + 2002 = (- 2002) + 2002 - 57 = -57 Hoạt động nhóm làm bài tập 60. ? Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính?
Bài 60/85 Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
HS hoạt động theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả và nhận xét câu trả lời của nhóm khác. a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
= 27+ 65 + 346 – 27 – 65
Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét câu trả lời của nhóm khác.
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = 42 – 42 + 17 – 17 - 69 = - 69
4. Củng cố:
Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm nh thế nào?
?Khi đa hai số hạng hay nhiều số hạng vào trong ngoặc, ta làm nh thế nào?