Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài củ:

Một phần của tài liệu so 6 k1 (Trang 30 - 32)

III. Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài củ:

2. Kiểm tra bài củ:

Phát biểu quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số? Làm bài 67/30? Bài 67/30:

a) 3 : 3 = 3 b) 10 : 10 = 10 c) a : a = a

3. Bài mới:

Nếu cần phải tính nhiều phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong cùng 1 dãy tính (Biểu thức) thì cần phải thực hiện theo thứ tự nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Nhắc lại về biểu thức

- G/v Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức

- Em nào lấy thêm VD về BT ?

1. Nhắc lại về biểu thức * VD:

- Mỗi số củng đợc coi là 1 biểu thức VD : số 5 ; 7 …

G/v : Mỗi số củng đợc coi trong BT có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự t/c các phép tính

15. 6 ; là các biểu thức 60 - (13-2-4)

* Chú ý: SGK – 31.

HĐ2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính bạn nào nhắc lại đợc cho cô thứ tự thực hiện

2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

phép tính

- G/v : Thứ tự thực hiện các phép tính trong

BT củng nh vậy ta xét từng trờng hợp a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc - G/v yêu cầu h/s nhắc lại tơng tự thực hiện

các phép tính

- Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào ?

- G/v hãy thực hiện dãy tính sau : a. 48 - 32 + 8

b. 60 : 2 . 5

- G/v Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia và phép nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ?

Gọi 2 HS lên bảng Hãy tính giá trị của BT a. 4.32 - 5.6

b. 32. 10 + 22. 12

- Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

VD : 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 2. 5 = 30. 5 = 150

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia và phép nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng, trừ

VD: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36-30 = 6 32. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4 . 12 32. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4 . 12 = 270 + 48 = 318

- G/v Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ?

- Hãy tính giá trị biểu thức a. 100 : { 2 [52 - (35 - 8)]} b. 80 - [ 130 - (12- 4)2]

- Y/cầu 2 h/s lên bảng thực hiện

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện phép tính trong các dấu ngoặc theo thứ tự sau:

( ) [ ] { } VD : a. 100 : { 2 [52 - (35 - 8)]} = 100 : { 2 [52 - 27]} = 100 : {2. 25} = 100 : 50 = 2 Củng cố: G/v cho h/s làm [?1] Tính : a. 62 : 4. 3 + 2. 52 b. 2(5. 42 - 18) 2 h/s lên bảng làm b. 80 - [ 130 - (12- 4)2] = 80 - [ 130 - 82] = 80 - [ 130 - 64] = 80 - 66 = 14 a. 62 : 4. 3 + 2. 52 = 36 : 4.3 + 2. 25 = 9 + 2. 25 = 27 + 50 = 77 b. 2(5. 42 - 18) = 2(5. 16 - 18)

= 2(80 - 18) = 2.62 = 124 - G/v đa bảng phụ

Bạn Lan đã thực hiện phép tính nh sau a. 2.52 = 102 = 100

b. 62 : 4.3 = 62 : 12 = 3

Theo em Lan đã làm đúng hay sai : Vì sao ? Phải làm nh thế nào ?

- G/v nhắc lại để h/s không mắc sai lầm

Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện phép tính 2.52 = 2.25 = 50 62 : 4.3 = 36 : 4.3 = 9.3 = 27 4. Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính - G/v treo bảng phụ Bài tập 75 (SGK-32) KQ: a. +3 x4 b. x3 - 4 a. +3 x4 b. x3 - 4 5. H ớng dẫn về nhà:

Học thuộc phần đóng khung trong SGK BT 73 ; 74 ; 77 ; 78 (SGK 32 - 33)

Bài 76 (SGK-32) G/v hớng dẫn câu thứ nhất : 2.2 - 2.2 = 0 - Giờ sau luyện tập

------

Tuần 6 Ngày soạn:...

Tiết 16 Ngày giảng:...

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Biết vận dụng các quy ớc về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

Một phần của tài liệu so 6 k1 (Trang 30 - 32)