- Số chia hết cho 9 củng chia hết cho 3 nên theo nhận xét mở đầu ta
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiê na chia hết cho số tự nhiên b
TL: Với a,b ∈ N, a+ b nếu ∃ q ∈ N sao cho a = b.q
3./ Bài mới :
Nếu a+ b, thì a gọi là gì? b gọi là gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1.- Ước và Bội : - Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên
a chia hết cho số tự nhiên b ? + GV giới thiệu ớc và bội
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ớc của a .
Ví dụ : 24 6 nên :
24 là bội của 6 và 6 là ớc của 24 a+ b a là bội của b
b là ớc của a
- Củng cố : Làm ?1
Số 18 là bội của 3 ,không là bội của 4 Số 4 là ớc của 12 ,không là ớc của 15
II.- Cách tìm ớc và bội :
- GV cho khoảng 10 HS tìm bội của 7 (mỗi HS tìm một bội của 7)
- Để tìm bội của 7 ta có thể làm nh thế nào ?
- GV nêu nhận xét tổng quát về cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0 . - GV cho một HS tìm các ớc của 24 ,HS khác nhận xét bổ sung
- Để tìm ớc của 24 ta làm nh thế nào ? - GV nêu tổng quát cách tìm ớc của một số
Ta ký hiệu tập hợp các ớc của a là Ư(a) , tập hợp các bội của a là B(a)
1 ./ Cách tìm bội : Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 7 B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; . . . . } Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lợt với 0 , 1, 2 , 3 . . . 2 ./ Cách tìm ớc : Ví dụ : Tìm tập hợp các ớc của 24 Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 } Ta có thể tìm các ớc của a bằng cách
lần lợt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ớc của a .
4./ Củng cố :
- Nêu cách tìm bội và tìm ớc của một số
- Số 1 chỉ có một ớc là 1 và là ớc của bất kỳ số tự nhiên nào - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
- HS lớp 6A xếp hàng 4 không lẻ Tìm số HS của lớp 6A biết số HS của lớp trên 40 và không quá 45
- Lớp 6A có 48 HS đợc chia đều vào các tổ có bao nhiêu cách chia tổ mỗi tổ có bao nhiêu Hoạt động của HS
5./ H ớng dẫn dặn dò :
Bài tập về nhà 111 đến 114 SGK trang 44 , 45 . ------
Tuần: 9
Ngày soạn:……….
Tiết: 25 Ngày giảng: 6A+B:………