Đ6: tính chất của phép cộng các số nguyên.

Một phần của tài liệu so 6 k1 (Trang 85 - 87)

II/ Chuẩn bị: Thớc kẻ, phấn màu, tia số.

Đ6: tính chất của phép cộng các số nguyên.

Giáo án mẫu

I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức:

- Biết đợc các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

- Bớc đầu hiểu và vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh và tính hợp lí các bài toán đơn giản.

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên . - Biết tính đúng tổng của nhiều số.

3/ Thái độ :

- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế, rèn luyện tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.

II/ Chuẩn bị :

GV: Thớc kẻ, phấn màu

HS: Học bài, chuẩn bị bài mới

III.- Hoạt động trên lớp :

1. ổn định tổ chức: 6A:.../35 6B:.../222. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Phép cộng các số nguyên có T/C gì? Có gì giống và khác với phép cộng 2 số tự nhiên?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1 : Tìm hiểu tính chất giao hoán.

? Tính và so sánh kết quả của các tổng trên?

+ Y/c 3 HS lên bảng thực hiện.

?Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không?

?Viết công thức tổng quát?

HS hoạt động cá nhân làm ?1 ?1 (-2) +(-3) = - (2+3) = - 5 (-3) +(-2) = - (3+2) = - 5  (-2) +(-3) = (-3) +(-2) b) (-5) + 7 = 2 7 + (-5) = 2  (-5) + 7 = 7 + (-5) c) (-8) + 4 = - 4 4 + (-8) = -4  (-8) + 4 = 4 + (-8)

HS khác làm vào trong vở. NX bổ sung bài làm của bạn.

Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán

a + b = b +a

HĐ 2 : Tìm hiểu tính chất kết hợp.

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời ?2

+ Y/c 3 HS lên bảng thực hiện.

HS hoạt động cá nhân làm ?2 ?2 [(-3) + 4] + 2 = (4- 3) + 2 = 1+ 2 = 3

?Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp không?

? Viết công thức tổng quát? GV nêu chú ý (SGK tr.78)

(-3) + (4+2) = -3 + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4= (-1) + 4 = 3 [(-3) + 4] + 2= -3) + (4+2) =(-3) + 2] + 4= 3

HS khác làm vào trong vở. NX bổ sung bài làm của bạn. Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp (a + b) +c = a + (b + c) = (a + c) + b = a + b + c HĐ 3 : Tìm hiểu tính chất cộng với số 0 (-3) + 0 = ? Một số nguyên cộng với 0 bằng ? HS trả lời . HS khác nhận xét. (-3) + 0 = 0 a + 0 = 0 + a = a

HĐ4: Tìm hiểu tính chất Cộng với số đối

Gv giới thiệu số đối của số nguyên a

GV nêu VD.

Số 5 có số đối bằng ? - 5 có số đối là?

Tổng của hai số đối bằng bao nhiêu?

Ngợc lại nếu tổng của hai số bằng 0 thì chúng có phải là hai số đối không?

? Liệt kê các số nguyên -3 < a< 3? ? Tính tổng các số trên?

Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a. Số đối của –a là a.

Nghĩa là: -(-a ) = a TL: Số đối của 5 là - 5 Số đối của - 5 là 5

Tổng của hai số đối nhau luôn bằng 0.

a + (- a) = 0 ?3 Các số nguyên a mà -3 < a< 3 là : -2; -1; 0 ; 1 ;2. Tổng các số nguyên là: (-2) +(-1) + 0 + 1+ 2 = [(-2) + 2] +[(-1) + 1] + 0 = 0 4. Củng cố : HD HS làm bài 36/78 a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = [ 126 + (- 20) + (- 106)] + 2004 = {126 + [ – (20 + 106)]} + 2004 = [ 126 + (- 126)] + 2004 = 2004 b) (- 199) + (- 200) + (-201) = -(199 + 200 + 201) = -(199 + 201 + 200) = -(400 + 200) = - 600 5. H ớng dẫn về nhà:

- Bài tập về nhà: 38  40 (trang 79)

------

Ngày soạn:...

Tiết 48 Ngày giảng 6A:...6B:...

Đ6: luyện tập.

I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức:

- Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

- Bớc đầu hiểu và vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh và tính hợp lí các bài toán đơn giản.

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên, áp dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải bài tập .

- Biết tính đúng tổng của nhiều số.

3/ Thái độ :

- Có ý thức liên hệ bài học với thực tế, rèn luyện tinh thần hợp tác nhóm nhỏ.

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn, thớc kẻ HS: Chuẩn bị bài mới

Một phần của tài liệu so 6 k1 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w