1. Văn bản thuyết minh 2. Văn bản tự sự
3. Văn bản nghị luận
HĐ3: Luyện tập (20’) IV. Luyện tập
GV y/c HS viết đoạn văn → trình bày.
GV nhận xét.
1) Chuyển đoạn kết của chuyện “Ngời con gái Nam Xơng” thành một đoạn đối thoại.
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài
- Về học ôn kĩ bài + Soạn bài mới.
2) Dựa vào đoạn kết của “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” hãy viết một đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của n.vật Trơng Sinh.
Soạn:……… Giảng:………..
(Lu Quang Vũ)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những ngời dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới với những kẻ bảo thủ trong một xí nghiệp t hời kỳ nghĩ, dám làm, mạnh dạn đổi mới với những kẻ bảo thủ trong một xí nghiệp t hời kỳ đ/n đổi mới (những năm 80 của TK XX).
- Hiểu thêm về thể loại kịch nói.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu , phân tích kịch.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Phân tích. * Trọng tâm: Phân tích.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra chuẩn bị của HS.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
GVHD HS đọc phân vai 1. Đọc
2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em về t/g’
Lu Quang Vũ? - Lu Quang Vũ (1948 – 1988) là nhà thơ, nhà viết kịch… HS dựa vào chú thích SGK. GV: Nêu một vài nét về tác phẩm kịch “Tôi và chúng ta”?
- Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt.
GV lu ý một số chú thích trong SGK. * Một số từ khó
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Vấn đề cơ bản để giải quyết mâu thuẫn xung đột, ý nghĩa nhan đề của vở kịch. GV: Để giải quyết mâu thuẫn, t/g; đã nêu
lên vấn đề gì? GVdg’ bổ sung.
- Mâu thuẫn, xung đọt giữa cu – mới, không thể kh kh giữ mãi những nguyên tắc lạc hậu cũ kĩ mà phải mạnh dạn, thay đổi, phơng thức tổ chức quản lí sản xuất mới thúc đẩy sản xuất phát triển.
GV: ý nghĩa nhan đề của vở kịch? - ý nghĩa nhan đề: mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần đợc nhìn nhận mới.
GV bình – chốt: Tôi và chúng ta HĐ3: Củng cố – Dặn dò
Tuần:…….
Soạn:……… Giảng:………..
Tiết 166: Tôi và chúng ta (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Tiếp tục giup HS thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển ngời mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội.
2. Rèn kĩ năng: Tìm hiểu, phân tích kịch.
3. Giáo dục: HS tính tự giác trong học tập.* Trọng tâm: Phân tích * Trọng tâm: Phân tích
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Mâu thuẫn xung đột kịch trong đtr là mâu thuẫn gì? Giữa ai với ai?
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) II - Đọc – Hiểu văn bản (tiếp)
GV: Các n/v trong cảnh ba có thể phân chia thành 2 tuyến v/n ntn? HS trả lời.
2. Diễn biến mâu thuẫn – xung đột
* Khi bản kế hoạch sản xuất mới đa ra thì nhận thức thái độ phản ứng khác nhau của mọi ngời.
GV: Khi giám đốc Hoàng Việt đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đã nhận đợc thái độ ntn về phía ngời nghe?
Vì sao lại có thái độ nh vậy? HS trả lời.
- Thái độ hoài nghi sợ hãi của kĩ s Lê Sơn. - Trởng phòng tổ chức, trởng phòng tài vụ phản ứng về việc tuyển thêm nhiều công nhân, về tiền lơng.
- Quản đốc Trơng phản ứng vì thói quen đợc làm lãnh đạo, đợc làm một chức vụ quan trọng , nay bị xoá bỏ.
GV dg’ – chốt - Phản ứng gay gắt của phó giám đốc Nguyễn Chính
3. Tính cách một vài nhân vật tiêu biểu GV: Nhận xét về phẩm chất tính
cách của các nhân vật chính trong đoạn trích.
- Giám đốc Hoàng Việt: đại diện cho những con ngời tiên tiến, dám nghĩ dám làm, thông minh, nghị lực và dũng cảm.
sức vì sự nghiệp.
GV dg’ bổ sung, chốt. - Nguyễn Chính: máy móc, bảo thủ, gian ngoan, xảo trá, nhiều thủ đoạn.
- Quản đốc Trơng: hách dịch, thích tỏ ra quyền thế, nghĩ và làm giáo điều nh cái máy. HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) II. Tổng kết – Ghi nhớ
GV: Khái quát những nét tiêu biểu về NT và ND của đoạn kịch “Tôi và chúng ta”
1. Nghệ thuật
- Tình huống kịch hấp dẫn
- Tính cách các n/v thể hiện rõ nét.
HS khái quát 2. Nội dung
GV y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ4 . Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài
Tuần:…….
Soạn:……… Giảng:………..
Tiết 167: Tổng kết văn học
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:- Hệ thống hoá các văn bản trong chơng trình Ngữ văn THCS: Văn học dân gian, Văn học trung đại, Văn học hiện thực.
- Củng cố, hệ thống hoá tri thức đã học về các thể loại văn học. B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Hệ thống hoá kiến thức (bảng phụ) - Trò: ôn tập theo gợi ý SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học. 3. Bài mới
GV y/c HS lập theo bảng thống kê trong SGK hoặc bảng sau. Lớp Văn học dân gian (Thể
loại)
Văn học trung đại (Thể loại)
Văn học hiện đại (Thể loại)
6