GV gthiệu những nét chính về n/v Thơm
2. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
GV: Trong lớp II của vở kịch. Thơm bị đặt trong một tình huống ntn?
- Thơm bị đặt trong một tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
HS trả lời.
GV: Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao?
→ Thơm lo lắng, hốt hoảng, lúng túng và nảy ra cách cứu Thái và Cửu.
HS trả lời.
GV: Quyết định đó chứng tỏ trong lòng Thơm đã có sự chuyển biến gì?
HS bộc lộ.
→Thơm khoát khỏi trạng thái day dứt và đứng hẳn vào hàng ngũ quần chúng cách mạng.
GV dg’ bổ sung.
GV: Trong lớp III, phân tích thái độ của Thơm đối với Ngọc qua những câu đối đáp của cô với chồng. Cô đang ở trạng thái ntn?
HS trả lời.
- Thơm che mắt chồng, đóng kịch để hắn không nghi ngờ gì về việc che giấu cán bộ CM trong buồng ngủ của mình.
GV: Qua cuộc nói chuyện với Ngọc, cô nhận thêm ra điều gì ở Ngọc? Tại sao cô cha tỏ thái độ dứt khoát với chồng? HS bộc lộ.
- Nhận ra bộ mặt phản động, tham lam của chồng.
GV: Qua sự chuyển biến của n/v Thơm, t/g’ muốn KĐ điều gì?
Khẳng định chính nghĩa của CM. GV khái quát chốt lại sự chuyển biến của
nv Thơm.
3. Các nhân vật khác
GV: Nhận xét về n/v Ngọc? * N/v Ngọc: Là ngời chồng luôn yêu vợ, nhng lại là một tên nho lại đầy tham vọng, tên Việt gian làm tay sai cho Pháp. GV: N/v Thái, Cửu để lại ấn tợng gì
trong em?
* N/v Thái, Cửu: là những cán bộ CM dũng cảm, trung thành…
HS khái quát.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ III. Tổng kết – Ghi nhớ
GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của vở kịch Bắc Sơn?
1. Nghệ thuật 2. Nội dung HS khái quát. GV y/c HS đọc phần Ghi nhớ SGK HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài.
Tuần:…….
Soạn:……… Giảng:………..
Tiết 163: Tổng kết tập làm văn
A. Mục tiêu bài học
- Giúp HS ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thuyết đã học.
- Rèn luyện các kĩ năng về văn bản nghị luận: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý… B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng hệ thống hoá kiến thức - Trò: Ôn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Giới thiệu
HĐ2: Ôn tập I. Ôn tập các kiểu vản bản
GV trực quan bảng tổng kết về các kiểu
văn bản đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS.
GV: Phân tích sự khác nhau c ủa khác kiểu văn bản trên?
HS phân biệt
1. Sự khác nhau của các kiểu VB - Khác nhau về PTBĐ
- Khác nhau về hình thức thể hiện.
GV: Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao? HS trả lời.
2. Các kiểu VB trên không thể thay thế cho nhau:
- PTBĐ khác nhau - HT thể hiện khác nhau - Mục đích khác nhua.
- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau. GV: Các PTBĐ trên có thể đợc phối
hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao
Nêu VD để minh hoạ?
3. Các PTBĐ trên có thể phối kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.
- Trong văn tự sự có thể sử dụng PT miêu tả, thuyết minh, nghị luận… và ngợc lại.
HS Trả lời - Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn
có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ XH. Do đó không thể có một văn bản nào chỉ cô lập sử dụng một PTBĐ.
GV: Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu VB và hình thức thể hiện, thể loại tác
4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học. * Giống nhau: Có thể dùng chung 1 PTBĐ
phẩm VH có gì giống và khác nhau? nào đó
- Kiểu TS có mặt trong thể loại tự sự. - Kiểu BC có mặt trong thể loại trữ tình. * Khác nhau:
HĐ . Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài.
- Về học bài + Soạn tiếp bài.
- Kiểu VB là cơ sở của các thể loại văn học. - Thể loại VB là “môi trờng” xuất hiện các kiểu VB.
Tuần:…….
Soạn:……… Giảng:………..
Tiết 164: Tổng kết tập làm văn (tiếp)
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ tiếp tục giúp HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về Tập làm văn đã học. Rèn kĩ năng diễn đạt câu, đoạn văn…
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Bài tập mẫu - Trò: Ôn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Bài mới
HĐ2: Ôn tập (20’) II. Hệ thống một số kiến thức về GV y/c HS so sánh kiểu văn bản:
huyết minh Giải thích (Nghị luận) Miêu tả
* PT chủ yếu: cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng.
* PT chủ yếu: XD1 hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận.
* PT chủ yếu: tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.
* Các viết: trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan khoa học. * Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp, gián tiếp… * Cách viết: XD hiện tợng về một đối tợng nào đó thông qua qsát, liên tởng.
GV: Nhắc lại các kiểu văn bản trọng tâm đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS?