Phần tự luận(7 điểm)

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 89 - 92)

Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong khổ thơ sau: Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên,

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. Mà sao nghe nhói ở trong tim.

(Viếng lăng Bác- Viễn Phơng)

Đáp án

I. Phần trắc nghiệm (3đ)

1 2 3 4 5 6

B Tự hào, thành kính, đau xót, trầm lắng D A C D

II. Phần tự luận(7 điểm)

Yêu cầu: - Nội dung: + Cần tập trung làm nổi bật cảnh trong lăng Bác và cảm nhận khi nhìn thấy Bác: đang ngủ trong giấc ngủ thanh bình, vĩnh hằng (Phân tích hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”)

+ Tâm trạng đau nhói của nhà thơ. + Bác sống mãi trong lòng mọi ngời

- Hình thức: + Bài viết có bố cục mạch lạc, lời văn thể hiện đợc tình cảm chân thành của ngời viết

* MB: Giới thiệu chung về bài thơ, đoạn thơ

* TB: Phân tích tâm trạng của nhà thơ khi vào trong lăng viếng Bác. * KB: Khái quát lại đoạn văn

* HĐ3: Củng cố –Dặn dò GV: - Thu bài về nhà chấm. - Nhận xét giờ làm bài VN: Ôn tập

Tuần: 26

Soạn: 15/3/2008 Tiết 128: Nghị Luận về một bài thơ,

Giảng: 19/3/2008 A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để có cơ sở Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu bài này.

2. Kĩ năng: Nhận diện kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới. * Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới. B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Tài liệu tham khảo + BT mẫu. - Trò: Tìm hiểu bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. GVgth: Bài NL về bài thơ, đoạn thơ.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Hình thành kiến thức mới I. Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

GV y/c HS đọc văn bản (25’) 1. Đọc văn bản “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”

GV: Vấn đề nghị luận của văn bản, khát vọng hoà nhập và dâng hiến cho đời là gì?

HS xđ vấn đề nghị luận

2. Nhận xét

* Vấn đề nghị luận về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải (H/ả mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ MXNN)

GV: Văn bản nêu lên những luận điểm gì về h/ả mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?

* Các luận điểm:

- H/a’ mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.

HS xđ các luận điểm. GV nhận xét, bổ sung

- H/ả mxuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.

- H/ả mxuân nho nhỏ thể hiện khát vọng đợc hoà nhập đợc dâng hiến của nhà thơ.

GV: Ngời viết đã làm sáng tỏ các luận điểm trên bằng cách nào?

HS trả lời:

GV: Chỉ ra các phần MB, TB, KB, nhận xét bố cục của văn bản?

* Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần: - MB: Từ đầu đến “đáng trân trọng” - TB: Từ “h/ả m/ xuân… của mùa xuân” - KB: Phần còn lại.

văn?

HS nhận xét

GV bổ sung/ TKBG/178

- Dẫn dắt vấn đề hợp lí - Phân tích hợp lí

- Tổng kết, khái quát có sức thuyết phục GV: Từ bài nghị luận trên, em hiểu thế

nào là bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? Kiểu bài nghị luận đó có những yêu cầu gì về ND và HT?

HS khái quát.

GV trực quan ghi nhớ → Y/c HS đọc phần ghi nhớ.

3. Ghi nhớ

- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy.

- ND và NT của bài thơ, đoạn thơ đợc thể hiện qua ngôn từ, giọng điệu, h/ả… Bài nghị luận cần ph.tích yếu tố ấy để có những n. xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

- Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần có bố cục mạnh lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết.

HĐ3: Luyện tập (10’)

GV y/c HS đọc kĩ BT trong SGK

HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài: GV đọc cho HS tham khảo bài văn mẫu

- Về học bài + Soạn bài mới.

II. Luyện tập

* Các luận điểm khác về bài thơ “Mùa xuân nhỏ nhỏ”

- Nhạc điệu của bài thơ: bất kì một bài thơ hay nào cũng có nhạc, tính nhạc thể hiện ở tiết tấu và nhịp điệu của bài thơ, nó ngân vang trong lòng ngời đọc…

- “Bức tranh xuân của bài thơ”: bất kì một bài thơ hay bao giờ cũng chứa yếu tố hội hoạ, tính hoạ thể hiện ở những h/ả, màu sắc, không gian, đối tợng… đợc miêu tả trong bài thơ, nó giúp ngời đọc có thể hình dung ra một cách rất cụ thể các đối tợng…

Tuần: 26

Soạn: 15/3/2008 Giảng: 20/3/2008

Tiết 129: cách làm bài nghị luận về một

bài thơ, đoạn thơ

1. Kiến thức: Qua giờ giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. thơ.

2. Rèn kĩ năng: viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ theo các yêu cầu nhấtđịnh của kiểu bài. định của kiểu bài.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Hình thành KT mới * Trọng tâm: Hình thành KT mới

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: BT mẫu + bảng phụ - Trò: Tìm hiểu bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’) 1. ổn định tổ chức GV: Thế nào là nghị luận về

một bài thơ, đoạn thơ? Y/c về ND và HT của kiểu bài này? HS trả lời phần Ghi nhớ /78

2. Kiểm tra:

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

GV gth từ việc KTBC 3. Giới thiệu HĐ2: Hình thành kiến thức mới

(25’)

GV y/c HS đọc các đề bài trong SGK.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w