Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 57 - 59)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ thế nào là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm

truyện (hoặc đoạn trích).

2. Kĩ năng: Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (hoặc đoạn trích).

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới. * Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới. B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Tài liệu tham khảo + BT mẫu - Trò : Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV y/c HS nhắc lại k/n văn nghị luận. GV gth từ việc KTBC.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩmtruyện (hoặc đoạn trích) truyện (hoặc đoạn trích)

GV y/c HS đọc VB (SGK/61 – 62) 1. Đọc văn bản 2. Nhận xét GV: Vấn đề nghị luận của văn bản này

là gì?

* VĐNL: Vẻ đẹp của n/v anh Thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long.

HS thảo luận → trả lời. * Đặt nhan đề:

GV: Hãy đặt 1 nhan đề thích hợp cho VB?

- Sa Pa không lặng lẽ

- Con ngời vô danh nhng lòng ngời không vô danh

HS bộc lộ. - Xao xuyến Sa Pa.

GV: Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khai thông qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản?

HS trả lời

* Các câu mang luận điểm

Đ1: 2 câu “Trớc tiên… của mình”. Đ3: câu “Nhng anh TN này…chu đáo” Đ4: câu “Công việc vất vả… rất khiêm tốn” Đ5: 2 câu “Cuộc sống… thật đáng tin yêu? GV: Nhận xét về việc lập luận và sử

dụng luận cứ của ngời viết? HS nhận xét.

→ Mỗi luận điểm đều đợc ngời viết pt, CM một cách thuyết phục, có sức hấp dẫn ngời đọc.

sinh động bởi đó là những chi tiết, h/ả đặc sắc của tác phẩm.

GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên. Em hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3) Ghi nhớ

- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay NT của 1 tác phẩm cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những nhận xét, đánh giá xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện tính cách, số phận và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát.

- Các nhận xét đánh giá trong bài NL phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

- Bài NL về tp’ truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn cảm xúc, gợi cảm.

HĐ3: Luyện tập (15’) GV y/c HS đọc đoạn văn.

GV:Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? Câu văn mang luận điểm trong đoạn văn?

II. Luyện tập

* Đọc đoạn văn

* VĐLN: Tình thế lựa chọn sống, chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc.

- Câu mang luận điểm: “Từ việc miêu tả. . . chuẩn bị ngay từ đầu.”

GV: Tác giả tập trung vào việc phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật Lão Hạc? Tại sao?

- Ngời viết tập trung vào phân tích những diễn biến nội tâm của nhân vật Lão Hạc. Vì đó là một quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.

HS thảo luận → Trả lời GV nhận xét, bổ sung

HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài

- Về học bài, làm lại BT + Soạn bài mới.

Tuần: 24

Soạn: 27/2/2008

Tiết 116: Sang thu

Giảng: 3/3/2008 A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu. về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu.

2. Kĩ năng: đọc diễn cảm, cảm nhận phân tích thơ trữ tình.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Phân tích. * Trọng tâm: Phân tích.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’) 1. ổn định tổ chức

GV: Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Viếng Lăng Bác”. Nêu giá trị NT&ND của bài thơ HS đọc diễn cảm → Nêu giá trị của bài thơ.

GVgth: Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã từng viết “Sen tàn cúc lại nở hoa. Sỗu dài ngày ngắn đông đã sang xuân”. Điệu thơ tuy uyển chuyển, nhng mùa nọ mùa kia nối tiếp, đó là b- ớc đi của thời gian trong thơ tự sự. Sự chuyển giao giữa mùa hạ sang mùa thu đã đợc Hữu Thỉnh cảm nhận rất rõ trong bài “Sang thu”.

2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (32’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD cách đọc: Giọng nhẹ nhàn, nhịp chậm khoan thai, trầm lắng và thoáng suy t .

GV đọc mẫu bài thơ 1 lợt → 2 HS đọc GV nhận xét cách đọc.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 57 - 59)