II. Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
3. Giáo dục:HS ý thức học tập bộ môn * Trọng tâm: Lập dàn ý chi tiết.
* Trọng tâm: Lập dàn ý chi tiết.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV KT xen kẽ trong giờ học. GV dẫn dắt giới thiệu.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
3. Bài mới: HĐ2: Ôn tập lý thuyết (7’) I. Lý thuyết
GV y/c HS nhắc lại:
- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1. Khái niệm nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Cách làm bài nghị luận về tp’ truyện (hoặc đoạn trích)
HĐ3: Luyện tập (33’) II. Luyện tập
GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lợc ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề – tìm ý GV: Xác định kiểu đề? Vấn đề
nghị luận? Hình thức nghị luận?
a) Tìm hiểu đề
- Kiểu đề: Nghị luận về một đoạn trích tác phẩm truyện.
- Nghị luận về vấn đề: Nhận xét, đánh giá về ND và NT của đoạn trích truyện.
- HTNL: nêu cảm nhận về đoạn trích truyện. HS xác định.
b) Tìm ý GVHD HS tìm ý theo từng n/v. * N/v bé Thu: - V/v bé thu: DB thái độ, t/c’
+ Thái độ, tình cảm trong 2 ngày đầu? Trong 2 ngày đêm
- Thái độ, t/c’ bé Thu trong 2 ngày đầu ông Sáu về thăm nhà: nhất định không chịu nhận ông Sáu là ba (….)
tiếp theo? Trong buổi chia tay? - Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay: t/c cha con thật cảm động.
- N/v ông Sáu: DB T2: + Trong đợt nghỉ phép?
* N/v ông Sáu:
- Trong đợt nghỉ phép:
+ Đầu tiên là sự hẫng hụt, buồn khi thấy con sợ hãi và bỏ chạy.
+ Tiếp theo là kiên nhẫn cảm hoá, vỗ về để đứa con nhận cha.
+ Đến phút chia tay có cảm nhận bất lực và buồn. + Sau đợt nghỉ phép? + Khi đứa con nhận ba thì hạnh phúc tột đỉnh.
- Sau đợt nghỉ phép (ra chiến trờng)
+ Say sa, tỉ mẩn làm chiếc lợc ngà trên có khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu” con của ba.
+ Trớc khi trút hơi thở cuối cùng kịp trao cây lợc nhờ ngời bạn gửi giúp tới con gái.
* Nxét đgiá: - Đgiá ND? NT? - Về ND : (…) - Về NT: + Cốt truyện? + Ngôi kể? + N/vật? + Ngôn ngữ? Trên cơ sở tìm ý. GV HD HS lập dàn ý. 2.Lập dàn ý
* MB: Gth đoạn trích trngắn: “Chiếc lợc ngà”, nêu nhận định đ. giá chung về giá trị của đ.trích
GV chia HS làm 4 nhóm, lập dàn ý ra bảng phụ
→ Trình bày → n.xét.
* TB: - Nêu cảm nhận
- Nhân vật bé Thu (….) - Nhân vật ông Sáu (…..) → Đgiá ND + NT. * KB: Nhận định đánh giá chung về tp’. GV nxét, bổ sung → trực quan dàn ý. 3. Viết bài. GVHD HS viết phần MB theo 2 cách: - MB trực tiếp - MB gián tiếp. HS viết → trình bày → n.xét. GV nhận xét , bổ sung * Viết phần MB.
GV đọc phần MB mẫu. → y/c HS viết phần KB, HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài (5’)
- Về học bài + Làm bài tập .Soạn bài mới.
Tuần: 25 Soạn: 5/3/2008 Giảng: 10/3/2008 Tiết 121: mây và sóng Ta - Go A. Mục tiêu bài học