1. Đọc
2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em về nhà thơ
Hữu Thỉnh? Và bài thơ Sang thu?
* Tác giả:
HS dựa vào chú thích SGK * Tác phẩm:
GV: Xác định thể thơ? HS xác định.
3. Thể loại: Thể thơ 5 tiếng GV: ở lớp 9, em đã đợc học những bài thơ nào
thuộc thể thơ 5 tiếng?
HS: ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ.
GVdg’: Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau đều nh vậy nên không cần
thiết phải chia đoạn.
II. Đọc – Hiểu văn bản
GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ 1. * Khổ thơ thứ nhất. GV: Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc Hữu
Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ những dấu hiệu nào?
HS: hơng ổi, gió se.
- Dấu hiệu thu sang: hơng ổ, gió se.
GV: Từ “bỗng” đặt ở đầu bài thơ, diễn tả trạng thái nào của sự cảm nhận?
- Từ “bỗng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ.
HS bộc lộ.
GV: Tác giả cảm nhận đợc mùa thu bắt đầu từ “hơng ổi”, điều đó có ý nghĩa gì?
→ Thu đợc cảm nhận từ hơng vị của quê hơng “hơng ổi”
HS: Thu đợc cảm nhận từ hơng vị của quê hơng “hơng ổi” phải vào gió
GV: Từ “phả” thuộc từ loại nào? Nghĩa của từ “phả” có gì hay hơn?
- “Phả” thuộc động từ: toả vào, trộn lẫn.
HS bộc lộ. (Từ phả hay bởi diễn tả đợc cái đột ngột, bất ngờ).
GV: Em hiểu “gió se” là ntn? HS: Trả lời
- Gió se: gió heo may hơi lạnh. GVdg’: Hơng ổi phả vào trong gió se đã làm
thức dậy cả không gian vờn ngô.
GV: Tiếp theo t/g’ lại viết “Sơng chùng chình qua ngõ”. Em hiểu “chùng chình” có nghĩa là gì? Thuộc loại từ nào? Có thể thay bằng những từ nào? Với từ “chùng chình”, hình ảnh trở nên ntn trong việc biểu hiện thiên nhiên?
- Từ láy “chùng chình”: chậm, nhẹ, quẩn
T/g sử dụng NT gì? → Nhân hoá “làn sơng”
HS bộc lộ.
GVdg’: “chùng chình” là từ láy gợi hình, có thể thay bằng từ “dênh dàng, đủng đỉnh…”. T/g’ nhân hoá làn sơng đi qua ngõ có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Có cái gì đó duyên dáng yểu điệu của một thiếu nữ.
GV: Từ “hơng ổi, gió se và làn sơng”. T/g’ cảm thấy “Hình nh thu đã về”. Từ “hình nh” thể hiện điều gì?
HS: “hình nh” thể hiện cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên cha rõ ràng, là thành phần tình thái. GV: Từ khổ thơ thứ nhất giúp em hiểu gì về tác giả?
⇒ T/g’ yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hơng đất nớc.
HS bộc lộ.
GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2. * Khổ thơ thứ hai GV: Trong khổ thơ này, h/ả thiên nhiên sang
thu đợc tiếp tục phát hiện bằng những h/ả, chi tiết nào?
HS trả lời.
- Chim vội vã đi tránh rét - Dòng sông chảy chậm ⇒ Đối lập
Từ láy → báo hiệu hết hạ sang thu. GVdg’: Chim vội vã vì sợ lạnh, phải đi tránh
rét ở những miền ấm áp hơn (Phơng Nam). Dòng sông không cuộn chảy mà lặng lẽ, phẳng lặng. Đó là mặt nớc của thời tiết sang thu → Báo hiệu đã hết mùa hạ sang thu.
GV: H/ả đám mây mùa hạ “Vắt nửa mình sang thu” nên hiểu ntn? Em có nhận xét gì về sự liên tởng của t/g’?
- Đám mây “vắt nửa mình sang thu” → liên tởng độc đáo, thú vị, không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp. HS: gọi h/ả làn mây mỏng nhẹ, kéo dài
GV: Từ đó, bức tranh thu đợc cảm nhận ntn?
⇒ Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.
HS bộc lộ.
GV: Em cảm nhận đợc điều gì từ tâm hồn nhà thơ ở khổ thơ này?
HS: Nhà thơ có tâm hồn giàu cảm xúc, thiết tha với quê hơng, đất nớc.
GV y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối
GV: Thiên nhiên sang thu còn đợc gợi ra bằng những h/ả nào?
HS: Trả lời
* Khổ thơ cuối - Nắng vẫn còn - Ma và sấm tha dần - Hàng cây nhìn già đi GV: ý nghĩa tả thực của các chi tiết không gian
này là gì? Em hiểu nh thế nào về 2 dòng thơ cuối bài?
HS trả lời → GV dg’
→ Cảnh vật, thời tiết thay đổi, những dấu hiệu của mùa lạ giảm dần và lặng lẽ vào thu.
GV: ở trong khổ thơ này, t/g’ sử dụng NT gì? HS bộc lộ.
GV dg’: Ma ít, sấm nhỏ hơn không đùng đoành vang rền cùng những tia chớp xé rách bầu trời. Hàng cây không còn bị bất ngờ, giật mình vì sấm nữa. Vì hàng cây đã có tuổi, đã nhiều tuổi, đã trải nghiệm nhiều thì cũng vững vàng, trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
→ ẩn dụ: nắng, ma, sấm, hàng cây lẫn thay đổi, vang động của cuộc đời và xã hội cũng là những thay đổi của tuổi đời sang thu, nghĩa là tuổi đời của con ngời đã từng chải.
HS bộc lộ: - Chấp nhận, bình tĩnh sống vì lòng tin
Yêu TN, đất nớc, yêu con ngời.
thiên nhiên, liên tởng những thay đổi mùa thu đời ngời.
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết – Ghi nhớ
1. Nghệ thuật GV: Giá trị NT và ND của bài thơ
HS: Khái quát
GV y/c HS đọc ghi nhớ SGK /71
- Thể thơ 5 tiếng, lời thơ nhẹ nhàng thơ mộng và mang tính triết lí, h/ả thơ giàu sức biểu cảm.
2. Nội dung
Tuần: 24
Soạn: 28/2/2008 Giảng: 4/3/2008
Tiết 117: Nói với con
Y Phơng
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu quê hơng thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng.
2. Rèn kĩ năng: đọc diễn cảm và tìm hiểu, phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc.
3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.* Trọng tâm: Phân tích. * Trọng tâm: Phân tích.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Cho biết giá trị ND và NT của bài thơ?
HS đọc diễn cảm và nêu giá trị của tác phẩm.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
GVgth: Tình yêu thơng con cái. . . 3. Giới thiệu
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) I. Đọc – Tìm hiểu chú thích
GVHD: Đọc giọng ấm áp, yêu thơng, tự hào.
1. Đọc GV đọc mẫu → HS đọc bài thơ → GV
nhận xét cách đọc.
2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em về nhà
thơ Y Phơng? HS nêu.
* Tác giả: Y Phơng là nhà thơ dt Tày, sinh năm 1948 quê ở Cao Bằng.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng.
GV: Nêu một vài nét chính về xuất xứ bài thơ?
* Tác phẩm: sáng tác sau năm 1975. GV lu ý các chú thích: 1,2,3,4 trong SGK * Một số từ khó.
GV: Xác định thể thơ? PTBĐ chính? HS xđ: BC + TS + MT.
3. Thể loại: Thơ tự do, câu, vần, nhịp theo dòng cảm xúc.
HS xác định
GV trực quan bố cục
GV: Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ?
HS: T/c’ riêng → chung: T/c’ với con trong gia đình mở rộng t/c’ với quê hơng. Từ kỷ niệm gần gũi nâng thành lẽ sống.
- Đ1: Từ đầu → đẹp nhất trên đời: T/y th- ơng của cha mẹ, sự đùm bọc của quê h- ơng đối với con.
- Đ2: Đức tính cao đẹp của ngời miền núi.