Đọc – Hiển văn bản

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 64 - 68)

GVy/c HS đọc diễn cảm đoạn 1 của b. thơ 1. Đoạn 1: Nói với con về t/c’ cội nguồn. GV: Ngời cha đã nói với con về những tình

cảm cội nguồn nào?

- Tình gia đình (4 câu đầu) - Tình làng xóm (4 câu tiếp) HS trả lời.

GV: Lời thơ nói về tình cảm gia đình có gì đặc biệt?

→ Cách nói bằng h/ả, độc đáo, bớc chân chậm tiếng nói, tiếng cời.

HS trả lời

GVdg’: Tởng nh vô lí nhng lại là đặc sắc trong t duy và cách diễn đạt của ngời miền núi: Câu tục ngữ Thái “Chân ngoài rừng, tay trong nhà”, không phải có nghĩa đen là cái chân để ngoài rừng, cái tay ở trong nhà mà muốn nói con ngời luôn chân tay, làm hết việc ở ngoài rừng đến trong nhà.

GV: Bớc chân ngời con chạm tiếng nói ng- ời cha và tiếng cời ngời mẹ. Em cảm nhận đợc ý thơ này ntn? Từ đó 1 cảnh tợng ntn hiện lên.

→ Ngời con đợc nuôi dỡng và lớn lên trong tình yêu thơng che chở của cha mẹ.

HS bộc lộ: ⇒ Mái ấm gia đình hạnh phúc

GVdg’: Chỉ cách tả đứa bé tập đi, tập nói trong vòng tay, trong t/y thơng chăm sóc của cha mẹ trong gđ. K.khí gia đình thật đầm ấm. Cha mẹ luôn nâng niu, đón chờ chăm chút từng bớc đi, nụ cời, tiếng nói của con. Gđ chính là cái nôi êm, cái tổ ấm để con lớn khôn và trởng thành. Bên cha, cha chờ mẹ đón, cha mẹ thơng yêu nhau và thơng yêu con.

GV: Vì sao mà lời đầu tiên của cha nói với con lại là điều đó?

→ Nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dỡng của mỗi ngời.

HS: bộc lộ

con ơi”. Em hiểu “ngời đồng mình” là gì? Có thể thay bằng những từ ngữ nào khác? Cách nói của tác giả có gì riêng?

mang tính địa phơng của ngời dân tộc Tày.

HS trả lời: GV nhấn: Là nhà thơ dt nên hồn thơ của ông rất mộc mạc, chân thật.

GV: Các h/ả “Đan lờ nan hoa ….

Con đờng cho những tấm lòng”. thể hiện c/s ntn của quê hơng? Các từ “cài, ken” thuộc từ loại nào? Ngoài nghĩa miêu tả các từ “cài, ken” còn nói lên tình ý gì?

⇒ C/s lao động cần cù, êm ái, sự gắn bó quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hơng.

HS trả lời:

GV: Em cảm nhận ntn về lời thơ: “Rừng cho hoa – Con đờng cho những tấm lòng”?

HS: Rừng núi quê hơng thơ mộng, nghĩa tình. Thiên nhiên che chở, nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn và lối sống.

GV: ở đoạn thơ thứ nhất ngời cha nói với con về t/c’ gđ và quê hơng. Điều đó cho thấy 1 t/c’ ntn của ngời cha với quê hơng và con mình?

HS bộc lộ.

⇒ Yêu quý, tự hào về quê hơng, gia đình.

GV y/c HS đọc diễn cảm đoạn thơ. HS bộc lộ.

2. Đoạn 2: Đức tính của ngời đồng mình và mơ ớc của ngời cha về con mình. GV: Ngời cha đã nói với con về những đức

tính gì của “ngời đồng mình” HS trả lời.

- Sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc lam lũ nhng mạnh mẽ, chí lớn, luôn yêu quý tự hào gắn bó với quê hơng.

GV: Ngời cha muốn nhắc nhở con điều gì? HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngời cha muốn gd con sống phải có nghĩa có tình, chung thuỷ với qhơng GVdg’: “Ngời đồng mình” mộc mạc, sống

khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ nh sông nh suối, giàu chí khí, giàu niềm tin: nhạt muối với cơm miệng vẫn cời. Họ có thể thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị áo chàm, khăn piêu… Nhng họ không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực đặc biệt là khát vọng XD quê hơng. Họ XD quê hơng bằng chính sức lực của mình.

biết vợt qua, chấp nhận gian nan bằng ý chí và niềm tin của mình. Không chê bai, phản bội quê hơng dù quê hơng còn nghèo, vất vả gian nan.

cho con t/c’ gì với quê hơng? quê hơng, dặn dò con cần tự tin, vững b- ớc trên đờng đời.

HS bộc lộ.

HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ (5’) III. Tổng kết – Ghi nhớ

1. GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

2. GV: Khái quát giá trị ND của bài thơ? HS khái quát giá trị ND và ND của bài thơ 3. GV: Qua bài thơ, em thấy t/c’ của ngời cha đối với con ntn? Điều lớn nhất ngời cha muốn truyền cho con, gd con là gì?

HS: Thơng yêu tha thiết và tin tởng. Tự hào về gđ về quê hơng. Tự tin ở bản thân khi bớc vào đời.

HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài

- Về học bài + Soạn bài mới.

1. Nghệ thuật

- Giọng điệu tha thiết, h/ả cụ thể có sức khái quát, mộc mạc, giàu chất thơ.

Tuần: 24

Soạn: 28/2/2008 Giảng: 5/3/2008

Tiết 118: Cách làm bài nghị luận

Về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đoạn trích)

2. Rèn kĩ năng: Thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm. (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.* Trọng tâm: Hình thành KT mới. * Trọng tâm: Hình thành KT mới.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: BT mẫu - Trò : Tìm hiểu bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV: Thế nào là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?

HS trả lời phần ghi nhớ SGK/63. GV dẫn dắt vào bài từ việc KTBC.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

Khái niệm nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

3. Giới thiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (25’) I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

GV y/c HS đọc 4 đề bài trong SGK

GV: Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì?

Đề 1: Nghị luận về thân phận ngời phụ nữ trong XH cũ.

Đề 2: Nghị luận về dbiến cốt truyện Đề 3: Nghị luận về thân phận Thúy Kiều

HS trả lời. Đề 4: Nghị luận về đ/s t/c’ gia đình trong

chiến tranh. GV: Các từ “suy nghĩ”, “phân tích” cho

ta biết giữa các đề bài có sự giống nhau và khác nhau ntn?

HS thảo luận → Trả lời.

* Giống nhau: đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Khác nhau:

- “Suy nghĩ là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá t. phẩm. GV nhận xét, bổ sung - “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm

(cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết…) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm.

Soạn: 29/2/2008 Giảng: 6/3/2008

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 64 - 68)