I HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án hh 9 CN theo chuẩn (Trang 38 - 41)

GV HS

Hoạt động 1 :

Giới thiệu chương II . Đường trịn

GV : ở lớp 6 các em đã biết định nghĩa đường trịn Chương II hình học lớp 6 sẽ giúp ta tìm hiểu về bốn chủ đề đối với đường trịn : Chủ đề 1 : Sự xác định đường trịn và các tính chất của đường trịn

Chủ đề 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn

Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường trịn Chủ đề 4 : Quan hệ giữa đường trịn và tam giác Các kỹ năng vẽ hình đo đạc , tính tốn , vận dụng các kiến thức về đường trịn để chứng minh tiếp tục được rèn luyện trong chương này

Hoạt động 2 :

1 ) Nhắc lại về đường trịn

GV : Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường trịn tâm O bán kính R .

Hỏi : Nêu định nghĩa đường trịn

GV đưa bảng phụ Giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường trịn ( O ; R )

a) b) c)

Hỏi : Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường trịn tâm O trong từng trường hợp .

GV ghi hệ thức giữa mỗi hình

a ) OM > R b ) OM = R c ) OM < R

HS vẽ hình :

Ký hiệu ( O ; R )

GV đưa bảng phụ ? 1

GV yêu cầu HS trả lời miệng

Hoạt động 3 :

2 ) Cách xác định đường trịn

GV : Một đường trịn được xác định khi biết những yêu tố nào ?

GV : Cĩ thể biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường trịn ?

GV : Ta sẽ xét xem , một đường trịn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nĩ

GV cho HS thực hiện ? 2 Cho hai điểm A và B

a ) Hãy vẽ một đường trịn đi qua hai điểm đĩ

b ) Cĩ bao nhiêu đường trịn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?

GV : Như vậy , biết một hoặc hai điểm của đường trịn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường trịn .

Hãy thực hiện ? 3

Cho ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng . Hãy vẽ đường trịn đi qua ba điểm đĩ

Hỏi : Vẽ được bao nhiêu đường trịn vì sao ?

Hỏi : Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường trịn duy nhất ?

GV : Cho ba điểm A’ ; B ‘; C ‘thẳng hàng . Cĩ

HS : Điểm M nằm ngồi đường trịn ( O ; R)

⇔ OM > R

Điểm M nằm trên đường trịn ( O ; R )

⇔ OM = R

-Điểm M nằm trong đường trịn ( O ; R )

⇔ OM < R

HS : Điểm H nằm bên ngồi đường trịn ( O ) ⇒ OH > R

Điểm K nằm bên trong đường trịn ( O )

⇒ OK < R

Từ đĩ suy ra OH > OK

Trong tam giác OKH cĩ OH > OK

⇒ OKH > OHK ( Theo đ/l về gĩc và cạnh đối diện trong tam giác )

HS : Một đường trịn được xác định khi biết tâm và bán kính

HS : Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường trịn

HS vẽ hình

b ) Cĩ vơ số đường trịn đi qua A và B . Tâm của các đường trịn đĩ nằm trên đường trung trực của AB vì cĩ OA = OB

HS : Vẽ đường trịn đi qua ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng

vẽ được đường trịn đi qua ba điểm này khơng ? GV vẽ hình minh họa :

GV : Đường trịn đi qua ba đỉnh A ; B ; C của tam giác ABC gọi là đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC . và khi đĩ tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường trịn

Hoạt động 4 : Tâm đối xứng

GV cĩ phải đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng khơng ?

Hãy thực hiện ? 4 rồi trả lời câu hỏi trên Cĩ thể gợi ý :

`

Hoạt động 5 : Trục đối xứng

GV yêu cầu HS lấy miếng bìa hình trịn Vẽ một dường thẳng đi qua tâm của tấm bìa hình trịn

Gấp miếng bìa hình trịn đĩ theo đường thẳng vừa vẽ

Cĩ nhận xét gì ?

Đường trịn cĩ bao nhiêu trục đối xứng ?

GV yêu cầu HS làm ? 5

Hoạt động 6 : Củng cố – luyện tập

Hỏi Những kiến thức cần ghi nhớ của giờ học là gì ?

2 ) Bài tập :

Cho tam giác ABC ( A = 900 ) đường trung tuyến AM ; AB = 6 c m ; AC = 8 c m

a ) Chứng minh rằng các điểm A ; B ; C ; cùng thuộc một đường trịn tâm M

b ) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D ; E ; F sao cho MD = 4c m ; MF = 5 c m ; ME = 6 c m . Hãy xác định vị trí của điểm D ; E ; F với đường trịn tâm M

giác , ba trung trực cùng đi qua một điểm

HS : Khơng vẽ được đường trịn nào đi qua ba điểm thẳng hàng . Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’ ; B’C’ , C’A’ khơng giao nhau

HS nối 1 -5 2-6

3-4

HS lên bảng làm ? 4

Ta cĩ OA = OA’

Mà OA = R nên OA’ = R ⇒ A’ ∈ ( O ) Vậy đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng

Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của đường trịn đĩ

HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

HS : Hai phần bìa hình trịn trùng nhau Đường trịn là hình cĩ trục đối xứng

Đường trịn cĩ vơ số trục đối xứng . Là bất kỳ đường kính nào

HS : Cĩ C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’ cĩ O ∈ AB ⇒ OC’ = OC = R ⇒ C’ ∈ ( O; R )

HS : Nhận biết một điểm nằm trong , nằm ngồi hay nằm trên hình trịn

Nắm vững các xác định đường trịn

Hiểu đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng , cĩ vơ số trục đối xứng là các đường kính

Hỏi Qua bài này em cĩ kết luận gì về tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng ?

Hướng dẫn về nhà

Về học kỹ lý thuyết , thuộc các định lý , kết luận

Bài tập 1 , 3 , 4 SGK tr 99 , 100 3 , 4 , 4 SBT tr 128

a ) Tam giác ABC ( A = 900 ) trung tuến AM ⇒

AM = BM = CM ( Tc đường trung tuyến của tam giác vuơng )

⇒ A ; B ; C ∈ ( M )

b ) Theo định lý Pi ta go ta cĩ : BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 +82

BC = 10 ( c m )

BC là đường kính của đường trịn tâm M ⇒ bán kính R = 5 ( c m )

MD = 4 c m < R ⇒ D nằm bên trong đường trịn ( M )

ME = 6 ( c m ) > R ⇒ E nằm ngồi đường trịn ( M )

MF = 5 ( c m ) = R ⇒ E nằm trên đường trịn ( M )

HS : Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vuơng là trung điểm của cạnh huyền

Ngày soạn ngày dạy ………

Tiết 21

Luyện tập I . Mục tiêu :

Củng cố các kiến thức về sự xác định đường trịn , tính chất đối xứng của đường trịn qua một số bài tập

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học

II . Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng , com pa , bảng phụ HS : Thước thẳng , com pa , bảng phụ

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án hh 9 CN theo chuẩn (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w