Điểm cực cận và điểm cực viễn

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 129 - 164)

1 Cực viễn

Học sinh tìm hiểu tà liệu trả lời câu hỏi - Cực viễn : Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy vật

- Khoảng cực viễn là khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn

Học sinh thực hiện câu C3 :

2 Cực cận

Học sinh tìm hiểu thông tin sgk trả lời cấu hỏi

- Cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt nhìn thấy rõ vật.

- Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận.

Học sinh tìm hiểu thông tin SGK

Yêu cầu học sinh thực hiện câu C4 Học sinh thực hiện câu C4 : Xác định điểm cực cận và cực viễn của mắt mình

Hoạt động 5:Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C5 C6 2 – Củng cố

- Các bộ phận của mắt

- Tác dụng của các bộ phận của mắt - Thế nào là điểm cực cận , cực viễn - Nếu còn thời gian giáo viên có thể cho

một số em thử mắt 3 – H ớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Đọc mục : Có thể em cha biết - Xem bài : Mắt cận và mắt lão

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đ- ợc

C5 : d = 20m h = 8m d’ = 2cm h’= ? h’ = hd’/d = 800 . 2 /2000 = 0,8 cm

- C6 : Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất còn khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thuỷ tinh thể ngắn nhất

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ... Tiết55 – Bài49 : Mắt cận thị và mắt lão

Ngày soạn Ngày giảng

I/ Mục tiêu:

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận thị là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo thấu kính phân kỳ. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là khiông nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục là đeo thấu kính hội tụ .

- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt .Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt - Cẩn thận trong nghiên cứu bài và kiến thúc

II /Chuẩn bị:

GV: Bảng thử thị lực của y tế .Kính cận, kính lão . HS: Xem trớc bài học .

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Tổ chức 2- Kiểm tra

- Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính phân kỳ

3- Đặt vấn đề : SGK

Học sinh lên bảng trả lời yêu cầu nêu đợc : - TKPK cho ảnh ảo nằm trong tiêu cự và nhỏ hơn vật

-TKHT cho ảnh ảo nằm ngoài tiêu cự, lớn hơn vật

Hoạt động 2 : Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C1

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C2

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C3

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 + Đọc tài liệu

+ Giáo viên nhấn mạnh kính cận thíc hợp là tiêu điểm trung với điểm cực viễn của mắt - Học sinh vẽ hình, xác định ảnh của vật qua TKHT. Trả lời câu hỏi :

+ ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoản

I – Mắt cận

1- Những biểu hiện của tật cận thị Học sinh ghi lại những biểu hiện của mắt cận thị :

C1 : 1,3,4

C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa -> Điểm cực viễn của mắt cận gần hơn mắt bình thờng

1 – Cách khắc phục tật cận thị

- Hoạt động cá nhân trả lời C3 yêu cầu nêu đợc :

PP 1 : Bằng hình học thấy giữa mỏng hơn rìa PP2 : Để tay ở các vi trí trớc thấu kính thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật

-Hoạt động cá nhân trả lời câu C4 yêu cầu nêu đợc :

nào?

+ Nếu đeo kính mắt có nhìn thấy vật không? Vì sao? Học sinh nêu kết luận

+ Kính cận là loại TK nào?

+ Ngời đeo kính cận với mục đích gì?

+Kính cận thích hợp với mắt là phải có F nh thế nào?

+ Qua bài rút ra kết luận về tật cận thị

+ ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng cách từ cực cận đến cực viễn ( gần mắt )

+ Không đeo kính vật nằm ngoài điểm cực viễn mắt không thể điều tiết nhìn thấy đợc 3 – Kết luận : Kính cận là TKPK. Ngời cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn CV của mắt

Hoạt động 3 : Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão, cách khắc phục

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Học sinh đọc tài liệu trả lời câu hỏi

+ Mắt lão thờng gặp ở ngời có tuổi nh thế nào? +Cc so với mắt bình thờng nh thế nào?

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C5

Giáo viên gọi hai học sinh trả lời sau đó giáo viên thống nhất câu trả lời và cho học sinh ghi vào vở

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 + Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hình

+ Các học sinh khác vẽ và vở bằng bút chì + Giáo viên thống nhất hình vẽ, học sinh vẽ lại hình chính xác vào vở

+ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt?

+ Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật không?

+ Học sinh rút ra kết luận về cách khắc phục tật mắt lão

II- Mát lão

1 – Những đặc điểm của mắt lão Học sinh thảo luận ghi vào vở : + Mát lão thờng gặp ở ngời già

+ Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy các vật ở xa mà không nhìn thấy các vật ở gần +Điểm cực cận của ngời bị mắt lão xa hơn điểm cực cận của ngời bình thờng

2– Cách khắc phục tật mắt lão - Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 :

PP 1 : Bằng hình học thấy giữa dầy hơn rìa PP2 : Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C6 + Vẽ hình

+ ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt + Khi không đeo kính mắt không nhìn thấy vật AB vì mắt không điều tiết đợc do vật nằm trong khoangr cực cận

+ Đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoảng cực cận nên mắt nhìn rõ vật

3 – Kết luận: Kính lão là TKHT. Mắt phải đeo kính để nhìn thấy rõ các vật ở gần mắt nh bình thờng

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C7 C8 2 – Củng cố

- Mát cận nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa. Kính cận là TKPK. Mắt cận phải đeo kính phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa - Mát lão nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần. Kính cận là TKHT. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần

3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem bài : Kính lúp

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đ- ợc : Học sinh về nhà làm hai bài tập này

Tiết 56 – Bài 50 : Kính lúp

Ngày soạn Ngày giảng

I/ Mục tiêu:

- Biết đợc kính lúp dùng để làm gì - Nêu đợc đặc điểm của kính lúp

- Nêu đợc ý nghĩa số bội giác của kính lúp

- Biết cách dùng kính lúp để nhìn rõ vật có kích thớc nhỏ

- Tìm tòi ứng dụng kỹ thuật để hiểu biêt kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp - Nghiên cứu , chính xác

II /Chuẩn bị:

- Kính lúp, thớc nhựa , các vật nhỏ

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Tổ chức 9A

9D

2- Kiểm tra

Cho một thấu kính hội tụ dựng ảnh của vật

3 - Đặt vấn đề: SGK Nhận xét : ảnh ảo lớn hơn vật

Hoạt động 2 : Tìm hiểu kính lúp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Học sinh tìm hiểu thông tin SGK , Trả lời các câu hỏi

- Kính lúp là gì ? Trong thực tế em đã thấy dùng kính lúp trong trờng hợp nào?

-Giáo viên giải thích số bội giác là gì?

-Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự nh thế nào ?

-Học sinh làm việc cá nhân thực hiện câu C1 C2

-Học sinh rút ra kết luận : kính lúp là gì ? Có tác dụng nh thế nào ? Số bội giác cho biết gì ?

I – Kính lúp là gì

-Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi + Kính lúp là thấu kính hội tụ có f ngắn + Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn G = 25/f

- Học sinh quan sát vật nhỏ bằng kính lúp trả lời các câu hỏi yêu cầu nêu đợc: -C1 : G càng lớn có F càng ngắn

-C2 : G = 25/f = 1,5  f = 25/1,5 = 16,6 cm -Kết luận : SGK

Hoạt động 3 : Nghiên cứu ccách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK -Vẽ ảnh của vật qua kính lúp

-Thảo luận nhóm trả lời câu C3 C4

II – Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

Học sinh tìm hiểu thông tin SGK

-Làm việc theo nhóm : Quan sát vật nhỏ qua kính lúp

-Vẽ ảnh của vật qua kính lúp

-Thảo luận nhóm trả lời cau hỏi C3 C4 yêu cầu nêu đợc :

+ C3 : Qua kính xẽ có ảnh ảo to hgơn vật + C4 : Muốn có ảnh nh ở C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011

-Học sinh rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp

- Kết luận : SGK

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

- Trả lời các câu hỏi C5 2 – Củng cố

- Kính lúp là gì

- Cách sử dụng kính lúp - ý nghĩa của số bội giác G 3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc C5 : Những trờng hợp dùng kính lúp trong thực tế là + Quan sát các đồ vật nhỏ + Đọc những chữ viết nhỏ + Quan sát các con vật nhỏ

Tiết 57 – Bài 51 :

Bài tập quang hình học

Ngày soạn Ngày giảng

I/ Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức để giải bbài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính, về các dụng cụ quang học đơn giản

- Thực hiện các phép tính về quang hình học.Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học.Giải các bài tập về quang hình học .

- Cẩn thận , trung thực

II /Chuẩn bị:

- Một bình hình trụ chứa nớc trong - Học sinh ôn lại bài tập từ bài 40  50

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Tổ chức 2- Kiểm tra - Chữa bài tập 49 –1 và 49 – 2 - Chữa bài tập 49 – 3 - Chữa bài tập 49 - 4 3- Đặt vấn đề

Hoạt động 2 : Chữa bài tập SGK

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài 1 : Để một vật nặng ở tâm O b1 thí nghiệm :

- Yêu cầu học sinh tìm vị trí của mắt để sao cho thành bình vừa che khuất hết đáy

- Đổ nớc vào lại thấy tâm O

- yêu cầu học sinh vẽ hình theo đúng qui định

b2 trả lời câu hỏi :

- Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A - Tại sao đổ nớc vào bình tới h’ = h 4 3 thì mắt lại nhìn thấy đợc O - Làm thế nào để vẽ đợc đờng truyền ánh sáng từ O  mắt

- Giải thích tại sao đờng truyền ánhd sáng lại gãy khúc tại O

- Bài 1

- Học sinh làm thí nghiệm lần lợt cho các học sinh trong nhóm cùng quan sát I A O B

- Học sinh thảo luận trả lời ghi vào vở + ánh sáng từ A truyền vào mắt

+ ánh sáng từ B bị chắn không truyền tới mắt

- Học sinh thảo luận trả lời ghi vào vở + Mắt nhìn thấy O  ánh sáng từ O truyềng qua nớc  qua không khí vào mắt

- Học sinh thảo luận Giáo án Vật lý 9 .Năm học 2010- 2011

Bài 2

- yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Một học sinh lên bảng chữa bài tập

( yêu cầu học sinh chọn tỷ lệ thích hợp trên bảng )

- Giáo viên kiểm tra nhắc nhở học sinh nào cha làm theo yêu cầu của bài là lấy đúng tỷ lệ

- Động viên học sinh dựng ảnh theo đúng tỷ lợp lý , cẩn thận  kết quả chính xác - Giáo viên chấm bài của ba đối tợng học

sinh

Bài 3

- Học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau

+ Đặc điểm của mắt cận thị là gì ?

+ Ngời càng cận thị nặng thì Cv càng ngắn hay càng dài ?

+ Cách khắc phục

- Giáo viên kiểm tra lại một học sinh chứng minh ảnh của kính cận luôn nằm trong khoảng tiêu cự

+ ánh sáng từ O truyền tới mạt phân cách giữa hai môi trờng , sau đó có một tia khúc xạ trùng với tia IM vậy I là điểm tới  nối OIM là đờng truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trờng nớc và không khí

Bài 2

- Học sinh làm việc cá nhân d = 16 cm f = 12cm tỷ lệ 4cm ữ 1cm h = h, = ' h h = B A’ A O F B’ Bài 3 Tóm tắt C VH = 40 cm CVB = 60 cm a ) - Mắt cận CV gần hơn bình thờng - Hoà cận hơn bình vì CVH < CVB

b ) Đeo kính phân kỳ để tạo qảnh gần mắt

+ Kính thích hợp khoảng C c≡ F  fh < fb

I F O

Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 – Củng cố

- Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ - Các tật của mắt và cách khắc phục 2 – Hớng dẫn về nhà

- Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy dủ hơn

- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Học sinh ghi nhớ phần củng cố

Tiết 58 – Bài 52 :

ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Ngày soạn Ngày giảng

I/ Mục tiêu:

- Nêu đợc ví dụ về áng sáng trắng và ánh sáng màu

- Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu

- Giải thích đợc sự tạo ánh sáng màu bằng tấm lọc màu ttrong một số ứng dụng trong tực tế - Kỹ năng thiếyt kế thí nghiệmđể toạ ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu

- Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc uiứng dụng trong thhực tế

II /Chuẩn bị:

- Một số nguồn sáng màu nh bút lade đèn lade đèn phóng điện - Một đèn cphát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ , xanh

- Một bộ lọc màu . Một bình nớc trong. Biến thế nguồn , Dây dẫn

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 129 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w