Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 124 - 128)

I Cấu tạo của máy ảnh –

1,ổn định tổ chức

2, HS làm bài kiểm tra

3, Gv thu bài và nhận xét đánh giá tiết học

Ưu điểm: Nhợc điểm:

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ... Đề bài

Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm )

Hãy chọn câu nói đúng

Câu 1 : Dòng điện xoay chiều có thể tạo ra bởi A - ác qui xe máy

B – Sấm sét C – Pin con thỏ D - Đinamô xe đạp

Câu 2 : Bộ góp điện trong máy phát điện xoay chiều có tác dụng gì ? A - Làm cho khung dây quay đợc chắc chắn

B - Đa dòng điện ra khỏi máy và làm cho dây khỏi xoắn lại C - Dùng để cuốn cuộn dây

D - Dùng để xoắn dây bên ngoài lại cho chắc

Câu 3 : Khi đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng A - Vôn kế trên mặt có ghi dấu ∼

B - Vôn kế trên mặt có ghi dấu + - C - ăm pe kế trên mặt có ghi dấu ∼ D - ăm pe kế trên mặt có ghi dấu + -

Câu 4 : Khi tải điện năng đi xa hao phí trên đờng dây tải điện chủ yếu là do A - Tác dụng từ của dòng điện B - Tác dụng nhiệt của dòng điện

C - Tác dụng hoá học của dòng điện D - Tác dụng phát sáng của dòng điện

Câu 5 : Một máy biến thế ở cuộn sơ cấp có 400 vòng dây, cuộn thứ cấp có 1200 vòng dây, HĐT lấy ra ở cuộn thứ cấp là 6V , HĐT đa vào cuộn sơ cấp là

A - 2 V B - 6V C - 12 D - 18 V

Câu 6 :Trờng hợp nào sau đây tia tới và tia khúc xạ bằng nhau A – Góc tới là 600 B - Góc tới là 300

C - Góc tới là 150 D - Góc tới là 00

Câu 7 : Câu nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ A – Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló đi thẳng

B – Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm C – Tia tới đi qua tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính D – Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló đi qua tiêu điểm

Câu 8 : Thấu kính phân kỳ là thấu kính

A – Luôn luôn cho ảnh ảo B – Tạo bởi hai mặt cong

C – Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong D – Có phần giữa dày hơn phần rìa

Câu 9 : Đặt một vật ngoài rất xa tiêu điểm một thấu kính hội tụ. Hãy cho biết tính chất ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ

A - ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật B - ảnh ảo ngợc chiều và nhỏ hơn vật C - ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật D - ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật

Câu10 :Vật sáng đặt trớc thấu kính phân kỳ cho ảnh nh thế nào ? A - ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật

B - ảnh ảo ngợc chiều và nhỏ hơn vật C - ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật D - ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật

Câu 11: Đánh dấu x vào cột Đ nếu câu nói đúng S nếu câu nói sai

Câu hỏi Đ S (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a – Máy biến thế có thể làm tăng hiệu điện thế một chiều b – Thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo

c – Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ trờng xuyên qua cuộn dây dẫn kín là từ trờng biến thiên

d – Trong hiện tợng khúc xạ góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ

Phần II : tự luận

Câu 12 : Một máy biến thế có cuộn sơ cấp có 800 vòng dây. Hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp là 24V và gấp bốn lần hiệu điện thế ở đầu vào. Tính hiệu điện thế đầu vào ở cuộn sơ cấp và số vòng dây ở cuộn thứ cấp

Câu13 : Đặt một vật AB cách thấu kính có tiêu cự 6cm một khoảng 18 cm. Hãy vẽ ảnh của vật trong hai trờng hợp

a – Thấu kính hội tụ

b – Thấu kính phân kỳ

c - Đối với trờng hợp thấu kính hội tụ hãy tính khoảng cách từ thấu kính tới ảnh của vật

Đáp án và thang điểm

Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu 1 : D Câu 2 : B Câu 3 : A Câu 4 : B Câu 5 : A

Câu 6 : D Câu 7 : D Câu 8 : A Câu 9 : C Câu 10 : D

Câu 11: Đánh dấu x vào cột Đ nếu câu nói đúng S nếu câu nói sai

Câu hỏi Đ S

a – Máy biến thế có thể làm tăng hiệu điện thế một chiều x

b – Thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo x

c – Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ trờng xuyên qua cuộn dây

dẫn kín là từ trờng biến thiên x

d – Trong hiện tợng khúc xạ góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ x

Phần II : Tự luận Câu 12 : Tóm tắt : n1 = 800 U2 =24V U2 = 4 U1 U1 = ? n2 = ? Bài làm Tính U1 U2 = 4 U1 => U1 = U2 / 4 => U1 = 24V/4 =6V Tính n2 Ta có : U1/ U2 = n1 /n2 => n2 = (n1 x U2 )/U1 = > n2 = (800 x 24 ) /6 = 3200 ( vòng ) Câu 13: Vẽ ảnh :

a ) Trờng hợp thấu kính phân kỳ b) Trờng hợp thấu kính hội tụ

Ngày soạn :………..2010; Ngày giảng…………2010 Tiết54 :Mắt

I/ Mục tiêu:

- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận quan trọng của mắt đó là thuỷ tinh thể và màng lới.Nêu đợc chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh

- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết của mắt, điểm cực cân và điểm cực viễn.Biết cách thử mắt.Rèn kỹ năng tìm hhiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lý.Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế

- Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lý

II /Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ con mắt bổ dọc,mô hình con mắt.Bảng thử mắt của ytế. HS: Tham khảo trớc bài học.

III /Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Kiểm tra

- Tên hai bộ phận của máy ảnh ? Tác dụng của các bộ phận đó

3 - Đặt vấn đề: Nhận xét SGK

Học sinh lên bảng trả lời yêu cầu nêu đợc : Hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối . Vật kính có tác dụng tạo ra ảnh thật hứng trên phim . Buồng tối có tác dụng không cho ánh sáng ngoài lọt vào chỉ có ánh sáng của vật tác dụng lên phim.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Yêu cầu học sinh đọc tài liêu trả lời câu hỏi + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?

+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò nh thấu kính hội tụ ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi nh thế nào?

+ ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu

- Hoạt động cá nhân trả lời câu C1

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 124 - 128)