I/ Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ dòng điện có điện năng
R’=Rbep=48, 8Ω hay '
NAM CHÂM VĨNH CỬU I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Mô tả đợc từ tính của nam châm. Biết cách xác định các cực từ Bắc – Nam của một nam châm vĩnh cửu
- Biết đợc các loại từ cực, sự tng tác giữa các từ cựckhi nào thì hút nhau khi nào thì đẫy nhau - Mô tả đợc cấu tạo và giả thích đợc hoạt động của la bàn
Kỹ năng:Xỏc định đợc cực từ của nam châm
- Giải thích đợc hoạt động của la bàn biết sử dụng la bàn để xácđịnh đợc phơng hớng
Thỏi độ: Yêu thớch môn học có ý thức thu thập thông tin
II /Chuẩn bị:
- Nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm, bột sắt, đồng, nhôm,, la bàn, giá thí nghiệm III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Giới thiệu Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy, và trũ Kiến thức cần đạt
1 - Giới thiệu chơng
- Học sinh đọc phần mục tiêu chơng 3- Đặt vấn đề: SGK
- Tìm hiểu phần đặt vấn đề ở đầu bài
- Biết đợc sự giống và khác nhau giữa nam châm điện và nam châm vính cửu
- Nhận biết đợc từ trờng, biểu diễn từ trờng bằng hình vẽ
- Biết sự tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, cấu tạo của máy phát điện
- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Hoạt động 2 : B i mà ới
Hoạt động của thầy Kiến thức cần đạt
- Nam châm có đặc điểm gì ?
Học sinh ôn lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi C1 yêu cầu nêu đợc : Nam châm có hai cực, hút đợc sắt
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại dự đoán - Tìm cách loại sắt ra khỏi hỗn hợp
Đọc và tìm hiểu thí nghiệm câu C2 - Làm thí nghiệm theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm trả lời câu C2 yêu cầu nêu đợc : - Báo cáo kết quả thí nghiệm
- Nhấn mạnh : Nam châm hút đợc sắt - Tìm hiểu thí nghiệm câu C2
- Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu - Hoạt động nhóm trả lời câu C2 - Tìm hiểu thông tin SGK
- Tìm hiểu các loại nam châm cótrong nhóm của mình
I – Từ tính của nam châm 1 – Thí nghiệm
C1 : Dùng nam châm kết quả nam châm chỉ hút sắt ra khỏi hỗn hợp
C2: Kim nam châm luôn nằm theo hớng Bắc – Nam
2 – Kết luận :
- Đọc và tìm hiểu thông tin SGK
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm
Hoạt động của thầyv à trò Kiến thức cần đạt
- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích yêu cầu của thí nghiệm
- Hoạt động cá nhân đọc câu C3 C4 tìm hiểu mục đích yêu cầu thí nghiệm
- Nhận xét kết quả thí nghiệm - Qua kết quả rút ra kết luận - Đọc và ghi nhớ kết luận
II – Sự tơng tác giữa hai nam châm 1 – Thí nghiệm
- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo yêu câù đã tìm hiểu nhận xét kết quả thí nghiệm yêu cầu nêu đợc :
+ Các cực cùng tên đẩy nhau + Các cực khác tên hút nhau 2 – Kết luận :
Mỗi nam châm đều có hai cực đó là cực nam ( sơn màu xanh) và cực bắc ( ơn màu đỏ), các cực của nam châm tơng tác với nhau cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố H– ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầyv à trò Kiến thức cần đạt
1-Vận dụng
- Trả lời các câu hỏi C5; C6; C7; C8 ;SGK 2 – Củng cố
- Nam châm nào cũng có hai từ cực . Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực từ Bắc, còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực từ Nam
- Khi đặt hai nam châm gần nhau , các cực cùng tên đẩy nhau còn các cực khác tên hút nhau
3 – Hớng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK
- Xem bài “ Tác dụng của dòng điện – Từ trờng “
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
... ... ... ... ... ... ... ... ...
yêu cầu nêu đợc
+ C5 : Hình nhân thực ra là một kim nam châm + C6 : Bộ phậnchính của la bàn là một kim nam châm
+ C6 : + Dùng màu sắc , ký hiệu + Dùng nam châm đã biết để kiểm tra
+ C8 : Đầu gần cực N là cực S dầu kia là cực N
Ngày 15 thỏng 11 năm2010
Tiết 24– Bài 22 :Tác dụng của dòng điện Từ tr– ờng I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở những đâu
Kỹ năng Biết cách nhận biết từ trờng
Thỏi độ Ham thích tìm hiểu thí nghiệm vật lý
II /Chuẩn bị:
- Biến thế nguồn, am pe kế, công tắc, biến trở, la bàn, dây dẫn, bộ thí nghiệm ơxtét
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy v à trò Kiến thức cần đạt
1 -Kiểm tra
- Học sinh lên bảng chữa bài tập và trả lời câu hỏi , các học sinh khác lắng nghe, nhận xét chữa vào vở bài tập nếu sai
- Làm bài tập 21.1 SBT - Làm bài tập 31.3 SBT
+Bài 21. 1: Đa thanh nam châm lại gần quả đấm cửa, nếu quả đấm cửa nào bị nam châm hút thì quả đấm cửa đó làm bằng sắt mạ đônmgf, còn nếu quả đấm cửa nào không bị nam châm hút thì quả đấm cửa đó làm bằng đồng
+ 21.2 : Có. Bởi vì nếu cả hai là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau
- Học sinh đa ra các dự đoán
Hoạt động 2 : Phát hiện tính chất của từ trờng
Hoạt động của thầy v à trò Kiến thức cần đạt
2 - Đặt vấn đề : SGK
- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bớc tiến hành thí nghiệm
- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu
- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích , yêu cầu, các bớc tiến hành thí nghiệm
- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu nhận xét kết quả trả lời câu hỏi C1
- Hoạt động cá nhân rút ra kết luận - Nhận xét kết quả quan sát đợc
I – Lực từ 1 – Thí nghiệm
Câu hỏi C1 yêu cầu nêu đợc :
+ Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm quay đi một góc chứng tỏ có một lực đã tác dụng vào kim nam châm
- Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu từ trờng
Hoạt động của thầy v àtrò Kiến thức cần đạt
- Làm thế nào để biết những nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm
- Tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bớc tiến hành thí nghiệm - Học sinh nêu các phơng án kiểm tra
- Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục đích, yêu cầu, các bớc tiến hành thí nghiệm
- Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bớc đã tìm hiểu
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Quan sát nhận xết kết quả thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 C3
- Qua thí nghiệm cho thấy môi trờng xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện có gì đặc biệt ? - Có thể nhận biết từ trờng bằng giác quan không? Làm thế nào để nhận biết từ trờng
- Giáo viên gợi ý cách nhận biết từ trờng bằng nam châm
II- Từ trờng 1 – Thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi C2 C3 yêu cầu nêu đợc: + C2 : Kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng
+ C3 : Kim nam châm luôn chỉ theo một hớng xác định
- Học sinh thảo luận đa ra kết luận 2 – Kết luận : Xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dòng điện tồn tại một từ trờng
3 – Cách nhận biết từ trờng
Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi đó có từ trờng
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố H– ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy v à trò Kiến thức cần đạt
1-Vận dụng
Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc: - Trả lời các câu hỏiC4; C5; C6
2 – Củng cố
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trờng . Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó - Ngời ta dùng kim nam châm ( Gọi là nam châm thử ) dể nhận biết từi trờng
3 – Hớng dẫn về nhà
- Học bài làm bài tập sách bài tập - Đọc mục : Có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Xem bài : Từ phổ - Đờng sức từ
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
... ... ... ... ... ... -
+ C4: Đặt kim nam châm lại gần dây AB, nếu kim nam châm lệch khỏi hớng S – N thì xung quang dây dẫn có từ trờng, còn nếu không lệch thì không có từ trờng
+ C5 : Kim nam châm luôn chỉ hớng S – N
C6 : Xung quang nam châm có từ trờng
Ngày 22 thỏng 11 năm2010
Tiết 25 – Bài 23 : Từ phổ - ĐƯờNG SứC Từ I/ Mục tiêu:
– Kiến thức -Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm và nam châm hình chữ U
Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm và nam châm hình chữ U
Kỹ năng -Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm hình chữ U
– Thái độ : Trung thực cẩn thận khéo léo trong thao tác thí nghiệm
II /Chuẩn bị: Thanh nam châm thẳng, nam châm chứ U, hộp thí nghiệm từ phổ - đờng sức từ , một số kim nam châm, bút dạ, bảng phụ
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
1 –Kiểm tra
Gọi hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
+ HS1 : Nêu đặc điểm của nam châm ? Chữa bài tập 22.1 22.2
+ HS2 : Chữa bài tập 22.3 và 22.4 . Nhắc lại cách nhận biết từ trờng
- Qua bài 22.3 Nhắc lại khái niệm dòng điện là dòng chuyển dời có hớng củacc diện tích => xung quanh điện tích chuyển động có dòng điện
3 - Đặt vấn đề : Bằng mắt thờng chúng ta không thể nhìn thấy từ trờng . Vậy làm thế nào đểcó thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách thuận lợi ? => Bài mới
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi học sinh khác lắng nghe, nhận xét
Bài 22.1 : Chọn B
Bài 22.2 : Có một số pin để lâu và một đoạn dây dẫn, nếu không có bóng đèn pin để thử ta có thể mắc hai đầu dây dẫn lần lợt vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn . Đa kim nam châm lại gần , nếu kim nam châm lệch ra khỏi hớng Nam – Bắc thì pin có điện ( Lu ý làm nhanh không hỏng pin )
Bài 22.3 : Chọn C
Bài 22.4 : Giả sử có một đoạn dây dẫn chạy qua nhà . Nếu không dùng dụng cụ đo điện có thể dùng nam châm thử để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không
Hoạt động 2 : Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm
Hoạt động của thầy v àtrò Kiến thức cần đạt
- Học sinh đọc phần 1 . Thí ngiệm => Nêu dụng cụ cần thiết, cách tiến hành thí nghiệm
- Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi 1 yêu cầu nêu đợc
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần thí nghiệm => Gọi 1-2 học sinh nêu : Dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm
- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Giáo viên hớng dẫn học sinh cách dàn đều mạt sắt
- Yêu cầu học sinh so sánh sự sắp xếp các mạt sắy với lúc ban đầu cha đặt nam châm lên và nhận xét độ mau tha của các mạt sắt ở các vị trí khác nhau
I Từ phổ –