Cách dựng ảnh

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 111 - 114)

1 Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi

thấu kính hội tụ

- S là điểm sáng trớc thấu kính hội tụ - Chúm sáng phát ra từ S qua thấu kính hội tụ khúc xạ → chùm tia ló hội tụ tai S’

→ S’ là ảnh của S

- Học sinh nhận xét

- Thống nhất cách dựng : ảnh là giao điểm của các tia ló

Hoạt động 5: Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên hớng dẫn học sinh

2 Dựng ảnh của một vật sángAB tạo bởi thấu

kính hội tụ

cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào vở bằng bút chì

- Giáo viên đa ra hình vẽ chính xác yêu cầu học sinh chỉnh sửa nếu có sai xót

- Yêu cầu học sinh vẽ lại chính xác

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào vở bằng bút chì

- Giáo viên đa ra hình vẽ chính xác yêu cầu học sinh chỉnh sửa nếu có sai xót

- Yêu cầu học sinh vẽ lại chính xác

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vào vở bằng bút chì

- Giáo viên đa ra hình vẽ chính xác yêu cầu học sinh chỉnh sửa nếu có sai sót

- Yêu cầu học sinh vẽ lại chính xác

- Học sinh dựng lại cho chính xác b) Trờng hợp 2f<d<f

- Học sinh dựng bằng bút chì

- Học sinh dựng lại cho chính xác c) Trờng hợp f > d

- Học sinh dựng bằng bút chì - Học sinh dựng lại cho chính xác

Hoạt động 6:Vận dụng - Củng cố Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Vận dụng

Trả lời câu C6 - Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu đợc Câu C6:

2 – Củng cố

- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Hãy nêu cách dựng ảnh 3 – Hớng dẫn về nhà

- Học bài làm bài tập SBT - Đọc mực : Có thể em cha biết - Xem bài : thấu kính phân kỳ

- Trên hình vẽ , xét hai cặp tam giác đồng dạng:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’

Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính đợc h’

= 0,5cm; OA’ = 18cm

Câu C7 : Dòng chữ càng ngày càng nhỏ dần sau đó không nhìn thấy tiếp theo dòng chữ bị lộn ngợcvà nhỏ đi

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

... ... ... ... ... Ngày soạn ... Ngày giảng ...

Tiết 48 : thấu kính phân kỳ I/ Mục tiêu:

- Nhận dạng thấu kính phân kỳ.

- Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính ) qua thấu kính phân kỳ .Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng đã học trong thực tiễn.Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phơng pháp nh bài thấu kính hội tụ.Từ đó rút ra đợc đặc điểm của thấu kính phân kỳ.Rèn kỹ năng vẽ hình.

- Nghiêm túc cộng tác với bạn để thực hiện thí nghiệm.

II /Chuẩn bị:

GV:- Một thấu kính phân kỳ, một giá quang học, một nguồn sáng hẹp,một màn chắn sáng, nguồn điện , dây dẫn.

HS:Xem trớc bài học.

III/Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề– –

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1– Tổ chức 2 – Kiểm tra

- Đối với thấu kính hội tụ khi nào ta thu đợc ảnh thật khi nào ta thu đợc ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trớc thấu kính hội tụ chữa bài tập 42 – 43 .1

- Chữa bài tập 42 – 43 .2 - Chữa bài tập 42 – 43 .5

3- Đặt vấn đề : thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì khác thấu kính hội tụ

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Giáo viên đa ra hai loại thấu kính . yêu cầu học sinh tìm thấy hai loại thấu kính này có đặc điểm gì ? thấu kính hội tụ là thấu kính nào ? Khác với thấu kính còn lại ở đặc điểm nào?

- Học sinh tự bố trí thí nghiệm

- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả - Nếu nhóm nào cha đạt , Giáo viên hớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm sao cho màn phải hứng đợc các tia sáng

- Yêu cầu học sinh mô tả lại tiết diện của thấu kính bị cắt theo mặt phẳng ⊥ thấu kính nh thế nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án lý 9 Cả năm theo chuẩn KTKN (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w