IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:
Bài 16 thân to ra do đâu? –
I. MụC TIÊU BàI HọC:1. Kiến thức 1. Kiến thức
− Phân biệt đợc dác và ròng: tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.
2. Kĩ năng
− Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ
− Rèn kỹ năng nhận biết kiến thức
3. Thái độ
− Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG PHáP :
− Đàm thoại, quan sát, thuyết trình
III. CHUẩN Bị :
1. GV: Tranh vẽ phóng to 15.1,16.1,16.2 SGK.
Chuẩn bị thớt, 1 cành cây nhỏ, dao nhỏ, giấy lau. 2. HS: Xem trớc bài ở nhà.
IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1. ổn định lớp: 6a...
6b...
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) ’
? Nêu điểm khác nhau giữa thân non và miền hút của rễ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
− GV giới thiệu: HS biết cây dài ra do phần ngọn nhng cây không những dài ra mà còn to ra, vậy cây to ra do đâu?
Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh.
• Mục tiêu: Phân biệt đợc tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
• Thời gian: 15'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV treo tranh hình 15.1 và 16.1, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Cấu tạo trong của cây trởng thành khác thân non nh thế nào.
- GV lu ý nếu HS nêu đ- ợc điểm khácnhau thì giáo viên phải giải thích cho HS sự khác nhau đó.
- HS quan sát tranh hình 15.1 và 16.1, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nêu đợc sự khác nhau chính là thân cây tr- ởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- HS chỉ trên tranh điể khác nhau cơ bản giữa thân non và thân cây trởng thành. - HS tập làm theo GV tìm
- GV hớng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh .
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi.
- GV gọi đại diện nhóm lên chữa bài.
- GV nhận xét phần trao đổi của HS, rút ra kết luận chung.
tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- HS đọc thông tin trong SGK, trang 51, hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu nêu đợc:
+ Tầng sinh vỏ: sinh ra vỏ. + Tầng sinh trụ: sinh ra lớp mạch rây và mạch gỗ.
- Đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét và kết luận.
- Cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ hàng năm, tập xác định tuổi cây.
• Mục tiêu: Biết đếm vòng của cây gỗ, tập xác định tuổi cây.
• thời gian: 10'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV cho HS đọc SGK, quan sát hình, tập đếm vòng gỗ thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV gọi đại diện HS mang miếng gỗ lên trớc lớp và đếm số vòng gỗ rồi xác định tuổi cây.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- HS đọc thông tin trong skg,trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu nêu đợc:
+ Vòng gỗ hàng năm là gì? Tại sao có vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng màu.
+ Làm thế nào để đếm đợc tuổi cây.
- Đại diện HS báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm đếm số vòng gỗ trên miếng gỗ của mình rồi trình bày trớc lớp.
- HS rút ra kết luận.
- Hàng năm cây sih ra cac svongf gỗ đếm số vòng gỗ ta có thể xác định đợc tuổi của cây.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm rác và ròng.
• Mục tiêu: Phân biệt đợc rác và ròng.
• Thời gian: 10'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
? Thế nào là dác, thế nào là
- HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nêu đợc:
dòng.
? Tìm sự kahcs nhau giữa dác và ròng.
- GV nhận xét phần trả lời của HS và mở rộng thêm: Ngời ta chặt cây gỗ xoan rồi ngâm xuống ao, sau một thời gian rồi vớt lên, có hiện tợng phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng, còn phần trong cứng chắc, giải thích tại sao:
? Khi lấy gỗ làm cột nhà ngời ta thờng chọn phần nào? Tại sao?
- GV chú ý giáo dục ý thức bảo vệ cây rừng.
+ Dựa vào sự khác nhau về vị trí của dác và ròng.
- HS ghi nhớ thông tin.
- HS dựa vào tính chất của rác và ròng để trả lời câu hỏi.
- HS tự rút ra kết luận.
- HS đọc kết luận chung trong skg.
- Thân cây gỗ già có dác và ròng.
4.Kiểm tra đánh giá:
− GV yêu cầu HS chỉ tranh vị trí của tầng phát sinh và cho biết cây to ra do đâu.
5.Hớng dẫn học ở nhà:
− Học bài và trả lời câu hỏi SGK
− Ôn tập lại chức năng của bó mạch.
------
Ngày soạn:... Ngày giảng:... Tiết: 17