IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG: 1.ổn định lớp: 6a
1- Một số loại lá biến dạng
• Mục tiêu: HS nhận biết đợc các loại lá biến dạng.
Kĩ năng sống: Hợp tác nhóm, quan sát, tìm kiếm thông tin.
* Thời gian:25'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát hình trả lời câu hỏi SGK trang 83.
- GV quan sát các nhóm giúp đỡ các nhóm yếu. - GV yêu cầu thảo luận giữa các nhóm.
- GV chữa bằng cách cho HS chơi trò chơi thi điền bảng liệt kê.
+ GV treo bảng liệt kê gọi các nhóm tham gia bốc tên mẫu vật cần điền.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm nhặt các mảnh bìa có ghi tên mẫu vật về hình thái và chức năng gài vào ô trống cho phù hợp.
+ GV thông báo luật chơi thành viên của nhóm chọn vào và gài vào thành phần của nhóm mình. - GV nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm tốt. - GV thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh. - HS hoạt động nhóm cùng quan sát mẫu, kết hợp với các hình 25.1, 7 SGK trang 84.
- HS tự đọc mục thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 83.
- HS trong nhóm thống nhất ý kiến , cá nhân hoàn thành bảng SGK trang 85, vào vở bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS sau khi bốc thăm tên mẫu vật sẽ cử đại diện các nhóm lên điền vào bảng. - Các nhóm theo dõi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại các loại lá biến dạng , đặc điểm hình thái, và chức năng chủ yếu của nó.
1- Một số loại lá biến dạng dạng
* kết luận: nội dung bảng chuẩn vừa hoàn thành.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết để biết thêm một loại lá biến dạng nữa .
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá.
• Mục tiêu: HS so sánh đặc điểm hình thái , chức năng chủ yếu của
lá biến dạng với lá bình thờng để khái quát về ý nghĩa biến dạng của lá.
• Thời gian:10'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV yêu cầu HS xem lại bảng , nêu ý nghĩa của lá biến dạng.
- GV nên gợi ý:
+ Có nhận xét gì về đặc điểm của lá biến dạng so với lá thờng?
+ Những lá biến dạng đó có tác dụng gì với cây.
- HS xem lại đặc điểm hình thái của và chức năng của lá biến dạng với gợi ý của GV để thấy đợc vai trò của lá biến dạng. - Một vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. 2- ý nghĩa biến dạng của lá * Kết luận:
Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
- VD: về nhà lấy ví dụ. 4.Kiểm tra đánh giá:
− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5.Hớng dẫn học ở nhà:
− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
− Chuẩn bị : Trả lời các câu hỏi dạng bài tâp ở SGK từ đầu năm học. ------
Ngày soạn: 03/12/2010
Ngày giảng: 07/12/2010
Tiết: 29 chữa bài tập
I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Kiến thức 1.Kiến thức
- HS khái quát kiến thức chơng 4(hình dạng cấu, tạo ngoài, cấu tạo trong, quang hợp, hô hấp, ở cây, biến dang của lá...).
- Vận dụng trả lời một số câu hỏi SGK và câu hỏi liên quan đến thự tế.
2.Kĩ năng
3.Thái độ
− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.
II. PHƯƠNG PHáP :
− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.
III. CHUẩN Bị :
1.GV: Chuẩn bị một số câu hỏi liên hệ thực tế 2.HS: Đọc và trả lời các câu hỏ SGK dạng bài tập. IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.ổn định lớp: 6a...
6b...
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )’
− Kể tên các loại lá biến dạng, nêu vai trò của lá biến dạng?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Kái quát kiến thức chơng 4.
• Mục tiêu: HS hệ thống đợc kiến thức đã học trong chơng 4.
• Thời gian: 10'
• Tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hẹ thống kiến thức đã học trong chơng 4.
- GV cho HS trao đổi kết quả.
- GV chữa bài, chốt lại
- HS hoạt đọng cá nhân trả lời:
+ Cá nhân: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, sản phẩm quang hợp, điều kiện ảnh hởng đến quang hợp, hô hấp ở cây, biến dạng của lá... + Trao đổi nhóm ,thống nhất ý kiến. 1- kiến thức cần nhớ * Về học theo kiến thức đã học.
• Mục tiêu: HS trao đổi, thảo luận trả lời đợc một số câu hỏi vận
dụng thực tế.
• Thời gian: 25'
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- GV treo bảng phụ ghi một số cau hỏi yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời.
* Nội dung bảng phụ: Câu 1: Có phải tất cả mọi cây đều có miền hút không? Vì sao?
Câu 2: Theo em giai đoạn nào của cây ngô cần nhiều nớc và muối khoáng? vì sao?
Câu 3: Vì sao cần thu các loại củ trớc khi cây ra hoa?
Câu 4: Tại sao các cây nh qué, mỡ...lại tỉa cành, còn các cây nh cà chua, đõ xanh lại bấm ngọn? Câu 5: Vì sao ngời ta th- ờng thả vào bể cá cảnh một cành rong?
Câu 6: Vì sao không nên để cây xanh hoặc nhiều hoa vào ban đêm trong phòng kín?
Câu 7: Vì sao khi mới trồng cây ta cần trồng vào ngày râm và tỉa bớt lá?
- GV gợi ý cho các nhóm thực hiện 10'.
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trao đổi tìm ra đáp án đúng.
- GV gọi đại diện các nhóm lên thực hiện kết quả nhóm mình.
- HS thảo luận nhóm:
+ Cá nhân: ghi câu hỏi, trả lời.
+ Trao đổi nhóm ,thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1- Bài tập
Câu1:Có cây kông có
miền hút vì nớc ngấm trực tiếp vào rễ qua tế bào.
Câu2: Cây ngô hút nhiều
nớc và muối khoáng khi trổ cờ.Vì đây là giai đoạn cần nhiều nớc nhất của cây.
Câu3:Vì nếu không thu
chất dd ở củ xẽ chuyển hết lên nuôi hoa, quả.
Câu4: Vì cây mỡ,
quế...lấy gỗ, còn cây đỗ xanh, cà chua lấy quả.
Câu5: Vì khi có ánh sáng
cây cành rong quang hợp nhả ra khí ôxi giúp cá hô hấp tốt.
Câu6: Vì ban đêm cây hô
hấp hút khí ôxi, nhả ra khí cacbonic sẽ làm ta bị ngạt thở.
Câu7: Vì lá thoát hơi n-
ớc, cây mới trồng bị đứt một số rễ nên không đủ cung cấp nớc cho cây.
- GV chữa bài, trả lời những ý HS cha hiểu, cho điểm nhóm làm tốt.
- GV cho HS hỏi những vấn đề vớng mắc cha hiểu, GV giả đáp
4.Kiểm tra đánh giá:
− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5.Hớng dẫn học ở nhà:
− Trả lời cau hỏi sau: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: " Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân".
− Chuẩn bị : Chuẩn bị củ gừng đang mọc màm, lá bỏng có chồi, củ khoai lang có mầm. .
------
Chơng V
Ngày giảng: 11/12/2010
Tiết: 30