Bài 43: Khái niệm sơ lợc Về phân loại thực vật

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 128 - 130)

V. rút kinh nghiệm

Bài 43: Khái niệm sơ lợc Về phân loại thực vật

Về phân loại thực vật

I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Kiến thức 1.Kiến thức

− Biết đợc phân loại thực vật là gì?

− Nêu đợc tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

2.Kĩ năng

− Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.

3.Thái độ

− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.

II. PHƯƠNG PHáP :

− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.

III. CHUẩN Bị : 1.GV:. 1.GV:.

Mẫu : .

2.HS: cành sắn.

IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:1.ổn định lớp: 1.ổn định lớp:

− Sĩ số...

2.Kiểm tra bài cũ:

− Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì, lấy ví dụ về hiện tợng này?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

− GV giới thiệu: Nh SGK.

Hoạt động 1: Phân biệt đặc điểm cây hai lá mầm và cây một lá mầm.

Mục tiêu: Nắm đợc các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây

một lá mầm

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

+ Cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học.

? Tại sao ngời ta xếp cây thông, trắc bách diệp vào một nhóm?

? Tại sao tảo, rêu đợc xếp vào hai nhóm khác nhau?

- GV cho HS đọc thông tin trong bài → phân loại thực vật là gì ?

- Gọi HS trả lời, các em khác bổ sung.

- HS đọc khái niệm về phân loại thực vật (SGK tr.140).

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại

Mục tiêu:

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- GV giới thiệu các bặc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

- GV giải thích:

+ Ngành là bậc phân loại cao nhât.

+ Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo.

Ví dụ: Họ cam có nhiều loài: B- ởi, chanh, quât...

- GV giải thích cho HS hiểu “nhóm” không phải là một khái niệm đợc sử dụng trong phân loại

=> Chốt lại kiến thức:

-

- HS nghe và nhớ kiến thức

Kết luận: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp thành từng nhóm theo quy định.

+ Các bậc phân loại: Ngành, Lớp, Bộ, Họ, Chi, Loài

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật

Mục tiêu:

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

* Cho HS nhắc lại các ngành thực vật đã học.

Đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đó.

- GV cho HS làm bài tập: điền vào chỗ trống đặc điểm mỗi

- Cho 1 -2 HS phát biểu.

- HS hoàn thành bài tập. Kếtchung: HS đọc luận kết luận SGK.

ngành (nh SGV).

(Tất cả làm vào vở bài tập).

- GV treo sơ đồ câm → cho học sinh gắn các đặc điểm của mỗi ngành.

- GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ SGK.

Chốt lại: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm chung khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành.

* Yêu cầu HS phân chia ngành hạt kín thành hai lớp.

(Dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm của phôi).

- GV giúp HS hoàn thiện đáp án

- HS chọn các tờ bìa đã ghi các đặc điểm gắn vào từng ngành cho phù hợp.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Đại diện nhóm trình bày →

các nhóm khác bổ sung.

→ HS tự ghi khóa phân loại.

4.Kiểm tra đánh giá:

...

5.Hớng dẫn học ở nhà:

− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

− Chuẩn bị : Cây lúa, hành, hoa huệ. Cây bởi con có rễ, lá hoa dâm bụt.

V. rút kinh nghiệm

------

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ...

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 128 - 130)