V. rút kinh nghiệm
Bài 46: thực vật góp phần điều hòa khí hậu
I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Kiến thức 1.Kiến thức
− Giải thích đợc vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lợng khí CO2 và O2 trong không khí và do đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trờng.
2.Kĩ năng
− Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.
3.Thái độ
− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.
II. PHƯƠNG PHáP :
− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.
III. CHUẩN Bị : 1.GV:. 1.GV:.
Mẫu : .
2.HS: cành sắn.
IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:1.ổn định lớp: 1.ổn định lớp:
− Sĩ số...
2.Kiểm tra bài cũ:
− Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì, lấy ví dụ về hiện tợng này?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: SGK.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thực vật trong việc ổn định lợng khí CO2 và O2 trong không khí
• Mục tiêu: Hiểu đợc nhờ thực vật mà hàm lợng khí CO2 và O2 trong không khí đợc ổn định
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- Cho HS quan sát tranh vẽ (hình 46.1 SGK), chú ý mũi tên chỉ khí CO2 và O2 .
=> Tìm hiểu: Việc điều hòa l- ợng khí CO2 và O2 đã đợc thực hiện ntn?
? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
- Gọi 1-2 em trình bày ý kiến, giáo viên bổ sung.
(Chú ý đến đối tợng học sinh trung bình) - Nhờ đâu hàm lợng khí CO2 và O2 trong không khí ổn định? - HS làm việc cá nhân
+ Quan sát tranh vẽ→ trả lời hai câu hỏi.
Yêu cầu thấy đợc:
+ Lợng O2 sinh ra trong quang hợp→ đợc sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật, động vật.
+ Ngợc lại khí CO2 thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy đợc thực vật sử dụng quang hợp.
+ Nếu không có thực vật: l- ợng CO2 tăng và lợng O2 sẽ giảm→ sinh vật không tồn tại đợc. - HS thảo luận => tự rút ra kết luận. Kết luận: Thực vật ổn định lợng khí CO2 và O2.
Hoạt động 2: Thực vật giúp điều hòa khí hậu
• Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của thực vật với điều hòa khí hậu.
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- HS nghiên cứu thông tin mục , đọc bảng so sánh khí hậu ở hai khu vực=> thảo luận các nội dung sau:
+ Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt
+ Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?
- GV bổ sung (nếu cần) => yêu cầu học sinh làm bài tập SGK cuối mục 2.
GV lu ý không nên cho HS trả
- HS làm việc theo nhóm + Đọc thông tin và bảng so sanh→ thảo luận.
+ Đai diện nhóm phát biểu→
các nhóm khác bổ sung yêu cầu nêu đợc:
* Trong rừng tán lá râm→
ánh sáng khó lọt xuống dới→
râm, mát còn bãi đất trống không có đặc điểm này.
* Trong rừng cây thoát hơi n- ớc và cản gió → rùng ẩm và gió yếu. Còn bãi đất trống thì ngợc lại.
* Kết luận: Thực vật giúp điều hòa khí hậu
lời lợng ma ở hai nơi A,B. Qua bài tập→ HS rút ra kết luận về vai trò của thực vật.
- HS tự làm bài tập
→ Đọc kết quả→ gọi 1-2 HS bổ sung.
Thấy đợc:
+ Lợng ma cao hơn nơi có rừng.
+ Sự có mặt thực vật→ ảnh hởng đến khí hậu.
Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trờng
• Mục tiêu:
• Tiến hành:
Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ cụ thể về hiện tợng ô nhiễm môi trờng?
- Hiện tợng ô nhiễm môi tr- ờng là do đâu?
Từ đó yêu cầu HS suy nghĩ xem có thể dùng biện pháp sinh học nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trờng?
(GV có thể gợi ý HS đọc đoạn )
- HS đa ra các mẩu tin, tranh, ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trờng.
→ Thấy đợc: hiện tợng ô nhiễm môi trờng không khí là do hoạt động sống của con ngời.
- HS đọc thông tin đoạn →
thấy đợc cần trồng nhiều cây xanh
Kết luận:
Lá cây ngăn bụi, cản gió, một số cây tiết chất diệt vi khuẩn
Kết luận chung:
HS đọc SGK.
4.Kiểm tra đánh giá:
− Có thể sử dụng câu hỏi SGK
5.Hớng dẫn học ở nhà:
− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
− Chuẩn bị : . V. rút kinh nghiệm ------ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ...