Giải quyết việclàm cho lao ựộng nữ ở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nữ huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 36)

2.2.1.1 Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia ựông dân nhất thế giới với hơn 1,2 tỷ người, trong ựó gần 70% sống ở nông thôn. Hàng năm, có hơn 10 triệu người bước vào ựộ tuổi lao ựộng và có nhu cầu tìm việc làm, trong ựó lao ựộng nữ chiếm khoảng 4,8 triệu ngườị Chắnh phủ Trung Quốc ựã coi phát triển công nghiệp nông thôn như một giải pháp quan trọng ựể giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn - chìa khóa ựể giải quyết nhiều vấn ựề xã hội bức xúc khác. Trong những năm vừa qua, mặc dù vẫn còn tình trạng di cư ựến các ựô thị lớn, nhưng với các biện pháp hữu hiệu, Trung Quốc ựã ựạt ựược những thành công trong việc hạn chế sức ép về việc làm ựô thị trong quá trình ựô thị hóạ

để giải quyết việc làm nhất là ựối với lao ựộng nữ trong quá trình ựô thị hóa như hiện nay, Trung Quốc ựã tập trung thực hiện một số biện pháp sau ựây:

- Phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựể thu hút việc làm. Các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lượng lao ựộng dôi dư ở nông thôn trong quá trình ựô thị hóạ Các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

của Nhà nước và sự ựầu tư của kinh tế tư nhân vào khu vực phi nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương. Trong những năm ựầu ựã có ựến gần 20% tổng thu nhập của người dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn, tỷ lệ này lên tới trên 50%. Năm 1992, số lượng lao ựộng làm việc trong khu vực này cũng tăng ựến khoảng vài trăm triệu ngườị đây là dấu hiệu cất cánh của công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc mà ưu tiên hàng ựầu là tạo ra cơ hội việc làm cho lao ựộng dư thừa trong quá trình ựô thị hóạ

Ở Trung Quốc ựã xuất hiện 2 mô hình công nghiệp hóa nông thôn ựó là mô hình doanh nghiệp tư nhân ở miền Nam tỉnh Giang Tô và mô hình doanh nghiệp tập thể ở thành phố Văn Châụ Mô hình doanh nghiệp tư nhân ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp ở nông thôn, nhưng nó còn thiếu sự tắch lũy vốn ban ựầụ Mô hình doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã) ựược hình thành trong thời kỳ ựầu của công nghiệp hóạ

- Xây dựng các ựô thị quy mô vừa và nhỏ ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư ở các thành phố lớn

Các ựô thị mới ựược thành lập ở các vùng nông thôn thúc ựẩy nhu cầu về phát triển công nghiệp nông thôn và là nền tảng cho quá trình chuyển ựổi sản xuất, dịch vụ, giải trắ cũng như giáo dục và thông tin. Do vậy, người nông dân không còn phải quan tâm nhiều ựến quy mô của ựô thị là lớn hay nhỏ như trước kiạ Sự phát triển của các ựô thị nhỏ chắc chắn còn mang ựến cuộc sống sung túc cho các vùng nông thôn và hiện ựại hóa lối sống của người nông dân.

Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương tạo ựiều kiện ựể hình thành hơn 19.000 ựô thị nhỏ. Trong những năm 1990, các ựô thị nhỏ ựã thu hút khoảng 17 triệu lao ựộng nữ dư thừa, chiếm hơn 30% tổng số lao ựộng dư thừạ Tuy nhiên, khả năng thu hút lao ựộng dư thừa hiện nay của mỗi ựô thị nhỏ ở Trung Quốc chỉ khoảng 1.600 ngườị Nếu số ựô thị nhỏ ựược tăng lên gấp ựôi thì sẽ thu hút ựược thêm 18 triệu lao ựộng nữ nữạ

Trung Quốc chủ trương thúc ựẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp ựịa phương qua ựó ựẩy nhanh quá trình hình thành các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn. Chắnh sách này góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

thị và nông thôn, tạo ra ựiều kiện quan trọng cho việc giải quyết các vấn ựề phát sinh trong quá trình ựô thị hóạ

Ngoài ra, Trung Quốc còn chủ trương tạo ra một mô hình phát triển ựô thị mới nằm giữa các thành phố qui mô lớn và vừa như các thành phố Hạ Môn, Quảng Châu, Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên Tân, Vũ Hán và Thẩm Quyến.

2.2.1.2 Nhật Bản

Vị trắ của người phụ nữ Nhật Bản trong xã hội ựã thay ựổi ựáng kể nhưng về căn bản, có thể nói Nhật Bản vẫn ựi chậm hơn nhiều nước trên thế giới về vấn ựề giải phóng phụ nữ và lĩnh vực rõ nhất cho thấy Ộbình ựẳng nam nữỢ chưa hoàn toàn ựược tôn trọng chắnh là trong lao ựộng.

Trước kia, phụ nữ ựóng vai trò quan trọng trong lực lượng lao ựộng nông nghiệp của Nhật Bản. Nhưng quá trình công nghiệp hóa sau năm 1868 ựã kéo nhiều phụ nữ vào ngành dệt - ngành chủ lực thu ngoại tệ của Nhật Bản khi ựó. Tuy nhiên, hầu hết các nữ công nhân này chỉ ựược nhận mức lương rẻ mạt, ựiều kiện làm việc hết sức tồi tệ trong khi họ phải sống trong những cư xá ựông ựúc, chật chộị

Kể từ năm 1955, tỉ lệ phụ nữ có gia ựình trong lực lượng lao ựộng tăng gần gấp 3 lần, lên tới 64,9% vào năm 1990, trong khi số lượng lao ựộng nữ dưới 19 tuổi giảm ựi vì ngày càng nhiều nữ thanh niên tiếp tục học lên ựại học hoặc cao ựẳng sau khi tốt nghiệp phổ thông. Tuy nhiên, ựa phần các phụ nữ chỉ làm các công việc mang tắnh chất không chuyên ngành hoặc lao ựộng giản ựơn.

Một tình trạng xảy ra ở cả Nhật Bản và nhiều nước khác là chênh lệch nam - nữ về tỉ lệ tham gia lực lượng lao ựộng và mức thu nhập. đặc biệt ở Nhật Bản, do ựịnh kiến ựối với phụ nữ, sự phân biệt ựối xử thể hiện rõ hơn ở các nước phương Tâỵ Nhiều người giữ lối suy nghĩ truyền thống cho rằng công việc chắnh của phụ nữ là phụng sự gia ựình sau khi kết hôn.

Luật Tiêu chuẩn Lao ựộng của Nhật Bản năm 1947 quy ựịnh Ộphải trả mức lương bình ựẳng cho cùng một công việcỢ nhưng thực ra ựiều này hiếm khi ựược chấp hành vì nhiều công ty có xu hướng giao cho phụ nữ những công việc không có khả năng thăng tiến, gán cho công việc tên gọi khác nhưng thực chất vẫn là những việc mà nam giới thường làm, và ưu ựãi nam giới hơn về thời gian thăng chức. Theo một cuộc thăm dò vào năm 1990, mức lương tháng trung bình của phụ nữ chỉ bằng hơn 60% mức trả cho nam nhân viên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

Sự chênh lệch giữa lương của nam và nữ ở Nhật Bản luôn lớn nhất trong số các nước công nghiệp phát triển. Lý do chủ yếu là vì lâu nay Nhật Bản áp dụng chế ựộ thâm niên, ựánh giá cao những người làm việc suốt ựời cho công tỵ Trong khi ựó, phụ nữ thường bị coi là có học vấn thấp hơn nam giới, thời gian làm việc lại ngắn hơn. Rất ắt phụ nữ ựược bổ nhiệm vào các chức vụ cao trong kinh doanh và rất ắt người ựược nhận trợ cấp nhà cửa hay nuôi người phụ thuộc trong gia ựình giống như các ựồng nghiệp nam. Nhiều công ty hiện vẫn có quan ựiểm chỉ tuyển lao ựộng nữ vào các công việc tạm thời hoặc hạng thấp vì cho rằng họ chỉ làm việc ựến khi lập gia ựình hoặc sinh con.

Hiện nay, Hội ựồng chỉ ựạo khuyến khắch bình ựẳng giới tắnh, bao gồm toàn bộ nội các và ựắch thân thủ tướng làm chủ tịch, ựã tiến hành nhiều cuộc họp và ựề ra Kế hoạch hành ựộng quốc gia vì sự bình ựẳng giới, ựồng thời khuyến khắch phụ nữ vào các ủy ban và hội ựồng cố vấn quốc gia ựể tăng từ tỉ lệ 18,3% vào cuối năm 1998 lên 20% trước cuối tài khóa 2000. Chắnh phủ cũng tổ chức các diễn ựàn bàn về những biện pháp ựối phó tình trạng bạo lực ựối với phụ nữ hoặc tệ nạn quấy rối tình dục.

Bộ Lao ựộng ựã quy ựịnh từ ngày 10 - 16/4 hàng năm là ỘTuần Phụ nữỢ và xúc tiến giáo dục và tuyên truyền ựể nâng cao vị trị của phụ nữ. Bộ này ựã thông báo chi tiết cho các chủ công ty, các nhân viên và những bên liên quan về Luật bình ựẳng cơ hội công ăn việc làm cũng như nội dung các sửa ựổi ựối với Luật Tiêu chuẩn lao ựộng và Luật Nghỉ phép chăm sóc con cái và gia ựình.

Hiện tại, phụ nữ Nhật tham gia tắch cực vào các phong trào hòa bình, phong trào công dân, tiêu dùngẦ và ở Nhật có khoảng 25.000 tổ chức phụ nữ tại các khu vực, có liên hệ chặt chẽ với Liên ựoàn các tổ chức phụ nữ Nhật Bản. Xét về mặt luật pháp, phụ nữ Nhật Bản còn ựược bảo ựảm nhiều hơn so với các nước khác. Vì thế, nói chung hiện nay các nhà hoạt ựộng ựòi quyền cho phụ nữ không phải vận ựộng ựể thay ựổi luật liên quan ựến phụ nữ mà ựể làm cho các luật ựó ựược thực thi nghiêm túc.

2.2.1.3 Một số nước ASEAN

Hầu hết các nước ASEAN ựều có một nét chung là có nền nông nghiệp phát triển từ lâu ựời và dân số sống ở nông thôn là chủ yếụ Dù mỗi ncó một ựặc thù riêng nhưng về cơ bản vẫn có những ựiểm tương ựối tương ựồng. Dưới ựây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

là những kinh nghiệm trong việc sử dụng lao ựộng và giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ ở nông thôn của các nước ASEAN.

Như nhiều quốc gia khác trong giai ựoạn ựầu công nghiệp hóa, Malaysia ựã phải ựối ựầu với tình trạng dư thừa lao ựộng nữ ở nông thôn. Trong chừng mực nhất ựịnh, hiện nay Malaysia phải nhập khẩu lao ựộng nữ nước ngoài ựể ựáp ứng nhu cầu trong nước. Một số biện pháp mà nước này ựã áp dụng là:

- Phát triển nông nghiệp nhằm thu hút nhiều lao ựộng nữ tại chỗ ở nông thôn. - Khuyến khắch ựầu tư trong nước, kêu gọi ựầu tư nước ngoài, trước hết là công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng cao giá trị hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.

- Hỗ trợ ựầu tư cho xây dựng cơ sở chế biến nông sản.

- Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ ựể áp dụng vào sản xuất.

Ở Thái Lan, Chắnh phủ ựã ban hành các chắnh sách và biện pháp cụ thể nhằm bảo ựảm tắn dụng cho lao ựộng nữ. Bằng cách thiết lập hệ thống tắn dụng nông thôn ưu ựãi cho lao ựộng nữ, từng bước giúp lao ựộng nữ tiếp cận nguồn vốn tắn dụng chắnh thức ựể khuyến khắch ựầu tư phát triển các nghề phi nông nghiệp và nghề truyền thống ở nông thôn. đồng thời chương trình cho vay vốn tối thiểu từ nguồn tài trợ của Chắnh phủ ựược thực hiện nhằm cơ hội cho lao ựộng nữ tự tạo việc làm. Từ chương trình này, nhiều người nghèo ựã ựược vay vốn khoản tiền từ 145 - 179 USD/ người ựể ký các hợp ựồng gia công sản phẩm, chế biến nông sản theo hệ thống vệ tinh của các doanh nghiệp. Bằng cách ựó ựã tạo ựược việc làm và tăng thu nhập cho 8 triệu phụ nữ nghèo ở các vùng nông thôn Thái Lan. Mục tiêu ựể lao ựộng nữ tận dụng ựược thế mạnh của mình như lao ựộng có tay nghề, có kỹ năng, có nguồn tài nguyên tại chỗ phong phú và bắ quyết nghề nghiệp của ựịa phương ựể tạo ra việc làm và thu nhập.

Ở Inựônêxia, chủ trương phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước ựã làm tăng số lượng các doanh nghiệp này một cách nhanh chóng. Năm 1975 có 1.282.697 doanh nghiệp, năm 1986 có 1.511.274 doanh nghiệp, năm 1995 có 2.157.000 doanh nghiệp, chủ yếu trong các ngành dệt may, giày da và tiểu thủ công nghiệp. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Inựônêxia ựược xem là cầu nối liên kết với các ngành công nghiệp hiện ựại trong việc ựào tạo kỹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 26

năng cho công nhân và doanh nhân, góp phần tạo nên mạng lưới kinh doanh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nhiều lĩnh vực như: Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nữ huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 36)