- Chưa tốt nghiệp TH 32 11 34,38 14 46,8 87 21,
9. Số công ty, doanh nghiệp thành lập ngoài các KCN-CCN ở ựịa phương
4.2.3 Một số giải pháp chủ yếu giải quyết việclàm cho lao ựộng nữ huyện Yên Phong trong thời gian tớ
Phong trong thời gian tới
4.2.3.1 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyên
Bộ luật Lao ựộng sửa ựổi bổ sung năm 2006 có nhiều ựiều thay ựổi trong ựó có nội dung về lao ựộng và việc làm cho lao ựộng nữ, ựồng thời chiến lược bình ựẳng giới, chiến lược vì sự tiến bộ của phụ nữ cần thường xuyên ựược quan tâm và phát huỵ Thuường xuyên truyền tải những thông tin hữu ắch về lao ựộng, việc làm và nhu cầu tuyển dụng cũng như các chương trình hỗ trợ, ưu ựãi trong giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ.
Kết hợp với tuyên truyền về an toàn lao ựộng, vệ sinh lao ựộng, giáo dục cho lao ựộng nữ nắm ựược những nội dung liên quan trong Bộ luật Lao ựộng và những quy ựịnh cụ thể ựể tự biết, bảo vệ bản thân.
4.2.3.2 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ theo hướng công nghiệp hoá
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ giữa các vùng kinh tế
Yên Phong là một huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh với 13 xã và 1 thị trấn, dân số khu vực nông nghiệp chiếm 50,63% và tập trung 89,19% ở khu vực nông thôn.Vì vậy cần phải có sự phân bổ lại nguồn lực giữa các vùng kinh tế, cụ thể là mở rộng ựô thị trong nông thôn và thành lập các doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ bằng cách thành lập thêm các trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội ở mỗi xã, nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các vùng sâu vùng xa của toàn huyện, ựặc biệt là các xã Tam đa, Dũng Liệt, Thuỵ Hoà... đây là giải pháp trong nội bộ từng khu vực mục ựắch của giải pháp này là sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ sử dụng có hiệu quả thời gian nông dân của người lao ựộng ựặc biệt là lao ựộng nữ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 121
để thực hiện ựược giải pháp này thì ựòi hỏi phải có sự kết hợp giữa Uỷ ban nhân huyện và các xã có chắnh sách thu hút các doanh nghiệp các nhà máy, xý nghiệp và các trung tâm văn hoá xã hội như bưu ựiện văn hoá xã, trung tâm thương mại liên xã...
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ giữa các ngành nghề kinh tế
Nguồn nhân lực (chủ yếu là nhân lực nữ) của Yên Phong chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp với lực lượng lao ựộng trên 50%. đối với ngành này có ựặc ựiểm là quá trình tồn tại của cây trồng vật nuôi chịu tác ựộng của 2 yếu tố ựó là qúa trình lao ựộng của con người chiếm tỷ trọng thời gian ắt hơn nhiều so với qúa trình tác ựộng của giới tự nhiên do ựó lao ựộng ngành nông nghiệp là lao ựộng nông nhàn nhất, quỹ thời gian làm việc của ngưòi lao ựộng chưa sử dụng hết. Chắnh vì vậy ựể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực nữ nói riêng và nguồn nhân lực của cả huyện nói chung thì cần phải tổ chức thực hiện quá trình dịch vụ hoá trong nông nghiệp. đây là giải pháp nhằm chuyển lực lượng lao ựộng mang tắnh thuần nông sang làm việc ở ngành dịch vụ mà ngành này hỗ trợ cho ngành nông nghiệp, mục ựắch của giải pháp này là nhằm sử dụng những khoảng thời gian rảnh rỗi của lao ựộng nữ trong nông nghiệp ựể chuyển sang làm các công việc tạm thời phục vụ cho nông nghiệp như mở các cửa hàng, ựại lý thu mua gạo, ựổi thóc lấy phân bón, thuốc sâụ..ựặc biệt ở các huyện vùng xa, giao thông ựi lại khó khăn như Tam đa, Dũng Liệt, Thuỵ Hoà... Vì vậy các hộ gia ựình có thể tự ựứng ra tổ chức thành lập các cửa hàng, ựại lý ựó ngay tại nhà mình, ựồng thời UBND huyện phải hỗ trợ hoặc cho chị em phụ nữ vay một khoản vốn với lãi suất ưu ựãi ựể họ có thể mua các loại phân bón, lân ựạm dự trữ ựể ựổi lấy thóc gạo hoặc mua thóc gạo dự trữ... Bên cạnh ựó thì tổ chức các dịch vụ khác như xay xát gạo chế biến gạo, sấy khô lúa gạo khi thời tiết không thuận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 122
lợi (mưa bão, lũ lụt...). đồng thời sắp xếp lại hệ thống dịch vụ nông lâm nghiệp như cung ứng vật tư, phân bón, thuốc sâu, dịch vụ thuỷ lợi, bảo vệ thực vật... Mặt khác, Yên Phong cần phải phát triển các ngành nghề, ựặc biệt khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống như ươm tơ dệt vải, kéo sợi, thêu ựan, ựan nón...ựể từng bước chuyển dần ựội ngũ lực lượng lao ựộng nữ từ nông nghiệp sang làm các ngành nghề nàỵ
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ trong các thành phần kinh tế
Hiện nay lực lượng lao ựộng nữ của huyện Yên Phong chủ yếu tập trung ựông vào thành phần ngoài Nhà nước, trung bình chiếm 87,9% so với tổng lực lượng lao ựộng nữ của cả huyện (năm 2007 chiếm tỷ trọng 96,2%), trong khi ựó thì số lao ựộng nữ trong các thành phần khác (Nhà nước, nước ngoài, hỗn hợp...) lại thấp, do ựó ựòi hỏi các nhà lãnh ựạo huyện phải tiến hành sắp xếp bố trắ lại lực lượng lao ựộng nữ trong các thành phần kinh tế theo xu hướng chuyển dịch từ thành phần ngoài Nhà nước sang các thành phần khác theo các hướng sau ựây:
đối với lao ựộng nữ thuộc thành phần kinh tế cá thể có ựủ vốn kinh doanh thì nên tham giam vào thành phần như công ty cổ phần, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty hợp doanh... nhằm tạo cho họ chỗ làm việc vững chắc và thường xuyên, từ ựó mà sử dụng thời gian làm việc của họ sao cho có hiệu quả.
đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có nguy cơ khá sản thì nên cổ phần hoá doanh nghiệp ựó hoặc sáp nhập với các doanh nghiệp khác nhằm mục ựắch tạo việc làm và duy trì việc làm ổn ựịnh cho người lao ựộng nói chung cũng như lao ựộng nữ nói riêng từ ựó mà vận dụng sức lao ựộng của họ vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 123
4.2.3.3 đào tạo nghề và nâng cao trình ựộ lành nghề cho lao ựộng nữ
Xuất phát từ thực trạng trình ựộ của lao ựộng nữ Yên Phong thấp (không biết chữ chiếm 5,03%, chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 18,5%, không có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật chiếm 65,8%). Do vậy nó có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sử dụng lao ựộng nữ. Vì thế trong những năm tới, ựể sử dụng hợp lý lao ựộng nữ thì Yên Phong nên áp dụng các giải pháp sau:
- đối với lao ựộng nữ chưa có trình ựộ (cả về văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật) hoặc có trình ựộ rất thấp
đại ựa số lao ựộng nữ chưa có trình ựộ (cả về văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật) hoặc có trình ựộ rất thấp ở Yên Phong ựều làm nông nghiệp, có thu nhập rất thấp, ựời sống khó khăn. đặc bệt số lượng này ựều ựịnh cư ở các xã vùng xa trung tâm thậm chắ những xã phát triển hay ở trung tâm thị trấn Chờ, tỷ lệ lao ựộng nữ không biết chữ hay chưa qua ựào tạo cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ. Vì vậy ựể ựào tạo, phát triển và nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng nói chung và lao ựộng nữ nói riêng thì cần phải cải tạo và nâng cấp các trường phổ thông hiện có ựồng thời thành lập thêm các trường phổ thông ở vùng sâu, vùng xa của huyện. đây là giải pháp nhằm mở rộng quy mô giáo dục của tắnh ựặc biệt ở các vùng sâu vùng xa, giao thông ựi lại khó khăn, làm cản trở ựến vấn ựề ựi học của họ. đồng thời phải nâng cấp và cải tạo các trường lớp hiện có, hàng năm phải sửa chữa tu bổ các phòng hợc sao cho thoáng mát, sạch sẽ nhằm thu hút con em họ ựến trường.
Thực hiện tốt chắnh sách phổ cập tiểu học, trung học cơ sở, khuyến khắch và ựộng viên ựối tượng lao ựộng nữ ựi học. Muốn vậy phải thực hiện tốt và triệt ựể chắnh sách phổ cập tiểu học, coi ựây là chắnh sách bắt buộc, tránh tình trạng học sinh vừa mới xoá nạn mù chữ ựã bỏ học... đặc biệt ở các xã xa trung tâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 124
huyện..., huyện cần chú trọng quan tâm ựến vấn ựề học tập của họ, trước hết là ựối tượng lao ựộng nữ. đồng thời xoá nạn mù chữ cho những phụ nữ ựã lớn tuổi nhưng họ không muốn ựi học..., với mục ựắch là nâng cao trình ựộ cho lao ựộng nữ ựể sắp tới ựưa họ vào làm việc trong các ngành nghề, các thành phần kinh tế nhằm sử dụng hết quỹ thời gian làm việc.
Khuyến khắch và ựộng viên ựối tượng lao ựộng nữ ựi học, coi ựó là một biện pháp bắt buộc, phải ựộng viên, khuyến khắch họ ựi học như thành lập quỹ khuyến học ở các huyện, thậm chắ các xã, phường, các thôn giảm học phắ cho những người nghèo, những người ở cách xa trường ựồng thời cử cán bộ phụ trách giáo dục ựến tận từng gia ựình ựể vận ựộng họ ựi học cả năm lẫn nữ.
Bên cạnh giáo dục phổ thông cho lao ựộng nữ thì cũng cần chú ý ựến giáo dục cho lao ựộng nam giớị Vì lao ựộng nam hay người chồng là một trong những nhân tố ảnh hưởng ựến vấn ựề ựi làm của lao ựộng nữ - người vợ trong gia ựình.
- đối với lao ựộng nữ ựang làm việc trong ngành nông nghiệp thì cần tiến hành mở các lớp khuyến nông, ựào tạo cán bộ nông nghiệp cho lao ựộng nữ
đây là giải pháp nhằm ựào tạo nghề nông lâm cho lao ựộng nữ. Trong ngành nông nghiệp ựể giúp cho họ hiểu hết về nông nghiệp sâu hơn từ ựó mà nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao ựộng của học vào nông nghiệp như thế nào sao cho có hiệu quả. đối với Yên Phong, hiện nay nông nghiệp không ựược coi là ngành mũi nhọn nhưng vẫn ựược Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện chỉ ựạo là ngành trọng tâm. Lao ựộng nữ làm nông nghiệp năm 2007 chiếm tỷ trọng là 50,65% ựặc biệt trong nông thôn chiếm 89,66% so với tổng lực lượng lao ựộng nữ của cả huyện, ựa số lao ựộng nữ ở nông thôn ựều không có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật (năm 2007 số lao ựộng nữ không có chuyên môn kỹ thuật
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 125
chiếm 69,93%, năm 2009 là 65,87%), mà lao ựộng nữ trong nông thôn chủ yếu là làm nông nghiệp, do ựó việc mở các lớp khuyến nông thôn chủ yếu là làm nông nghiệp, do ựó việc mở các lớp khuyến nông và ựào tạo cán bộ nông lâm nghiệp, cho lao ựộng nữ là hết sức cần thiết. để thực hiện ựược quá trình này thì Uỷ ban nhân dân huyện phải mở các lớp bồi dưỡng kiến thức khuyến nông cho lao ựộng nữ. đây là biện pháp nhằm bồi dưỡng những kiến thức về phát triển ngành nông nghiệp cho ựối tượng lao ựộng nữ ựể từ ựó họ lựa chọn phương pháp trồng trọt chăn nuôi sao cho vừa tiết kiệm ựược thời gian lãng phắ, vừa tăng năng suất lao ựộng. đối với biện pháp này thì ựòi hỏi lao ựộng nữ ựã trải qua trình ựộ văn hoá phổ thông ựể họ có tắnh nhạy bén trong việc lựa chọn phương pháp. Trong quá trình bồi dưỡng kiến thức, nếu lao ựộng nữ nào có ựủ trình ựộ, kinh nghiệm, kiến thức thì có thể chuyển họ vào làm cán bộ tuyên truyền khuyến nông của huyện, huyện nhằm truyền ựạt lại kiến thức kinh nghiệm của mình cho lao ựộng nữ ở các vùng sâu vùng xa của huyện.
Mời các chuyên gia ựến tham vấn là biện pháp khá phổ biến và ựược áp dụng rộng rãi hiện nay theo biện pháp này, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Phong cần mời các chuyên gia về nông nghiệp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Phòng Nông nghiệp huyện, Trạm khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật huyện về nói chuyện ựội ngũ lao ựộng nữ của các xã ựể trao ựổi kinh nghiệm về sản xuất nông nghiệp và các biện pháp có liên quan ựến việc sử dụng thời gian lao ựộng trong nông nghiệp. Nếu số lượng lao ựộng nữ quá lớn không thể trao ựổi kinh nghiệm ựược thì các xã cử một số lao ựộng nữ có trình ựộ, kiến thức ựi dự buổi hội thảo ựó, sau ựó về truyền lại những kinh nghiệm ựó cho những lao ựộng nữ khác nghe nhằm giảm bớt những chi phắ cho huyện, xã mình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 126
Tổ chức cho lao ựộng nữ ựi tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các huyện, tỉnh khác có nền nông nghiệ phát triển ựể tìm hiểu phương án sản xuất cũng như vấn ựề việc làm ựối với ngành nông nghiệp. Sau ựợt ựi tham quan học hỏi kinh nghiệm này thì các xã phải tổ chức các cuộc hội thảo nhằm truyền ựạt kinh nghiệm giữa những người ựi tham quan với những người ở nhà, các cuộc hội thảo này càng chi tiết bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu nhằm tạo ựiều kiện cho lao ựộng nữ hiểu sâu hơn về ngành mà mình ựang làm. Vì vậy, ựòi hỏi UBND huyện phải trắch một khoản kinh phắ khá lớn ựể cho họ ựi tham quan, học hỏi kinh nghiệm.
- đối với lao ựộng ựã có trình ựộ ựang làm việc trong các doanh nghiệp các ngành phi nông nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện
đây là giải pháp chỉ áp dụng cho những ựối tượng lao ựộng nữ ựã có trình ựộ cả văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật, song trình ựộ của họ còn thấp, hoặc trình ựộ của họ chưa phù hợp với công việc của họ ựang làm.
đối với huyện Yên Phong thì ựây là giải pháp hết sức cần thiết và cấp bách nhất, vì ựa số lao ựộng nữ của huyện không có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật chiếm 65,87% hoặc trình ựộ chuyên môn kỹ thuật thấp. Do ựó phải ựào tạo ựội ngũ lao ựộng nữ này ựể tạo ựiều kiện cho họ có ựược việc làm ổn ựịnh hơn, tốt hơn và ựề bạt họ vào vị trắ cao hơn trong doanh nghiệp cũng như ngoài xã hộị
để thực hiện tốt giải pháp này thì các doanh nghiệp ựơn vị sản xuất kinh doanh của huyện cần ựào tạo tại doanh nghiệp trong huyện. đây là phương pháp ựào tạo trực tiếp tại nơi làm việc doanh nghiệp trong ựó người học sẽ học ựược các kiến thức kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dưới sự hướng dần của những người lao ựộng lành nghề hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 127
Hiện nay trên ựịa bàn Yên Phong ựang tồn tại nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng nữ với các ngành nghề ựòi hỏi phải có trình ựộ lành nghề cao như công ty Sam Sung, Viglacera, Minh Trắ,... và nhiều doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ khác. để ựội ngũ lao ựộng nữ hiện có trong các doanh nghiệp có trình ựộ lành nghề cao trong tương lai và có chỗ làm việc vững chắc thường xuyên, thì các doanh nghiệp này nên áp dụng các hình thức ựào tạo cho ựội ngũ lao ựộng nữ trong doanh nghiệp mình.
đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc giữa lao ựộng lành nghề với lao ựộng nữ vừa mới vào làm việc. đối với những doanh nghiệp vừa mới tuyển lao ựộng nữ vào làm thì những người này thường chưa biết rõ các thao tác công việc của mình làm thì ựòi hỏi ban lãnh ựạo doanh nghiệp phải phân công những lao ựộng ựã lành nghề dạy báo từng thao tác làm việc cho những lao ựộng nữ này khi nào họ thành thạo thì thôị Thông thưòng các doanh nghiệp sau áp dụng hình thức này là doanh nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến nông sản phẩm, vì những doanh nghiệp này ựòi hỏi lao ựộng chỉ cần biết phương pháp làm là ựược, không