- Chưa tốt nghiệp TH 32 11 34,38 14 46,8 87 21,
3. Số LđN ựược tập huấn
4.1.8. Những tồn tại, hạn chế trong vấn ựề giải quyết việclàm cho lao ựộng nữ huyện Yên Phong trong giai ựoạn 2007
4.1.8.1 Tình trạng lao ựộng nữ thất nghiệp
Không có việc làm ựồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với những người lao ựộng khác, tiêu tốn thời gian vô nghĩa, không có khả năng chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu cũng như các hàng hóa tiêu dùng. Yếu tố sau là vô cùng trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia ựình, nợ nần, chi trả chữa bệnh. Những nghiên cứu cụ thể chỉ ra rằng, gia tăng thất nghiệp ựi liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử và suy giảm chất lượng sức khỏẹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99
Mặc dù huyện Yên Phong có nhiều chủ trương, chắnh sách ựể tạo ựiều kiện cho lao ựộng nữ ựược tiếp cận với công việc nhanh chóng, phù hợp và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, giai ựoạn 2007 - 2009, tình trạng thiếu việc làm ựặc biệt là thất nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ 6,64% so với tổng số lao ựộng. Nguyên nhân cụ thể gồm những lý do ựược thể hiện trong Bảng 4.28.
Bảng 4.28 Phân tắch tình trạng thất nghiệp của lao ựộng nữ Yên Phong
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 08/07 09/08 BQ Số LđN thất nghiệp 3654 100,0 3450 100,0 3015 100,0 94,4 87,4 90,9 - đi học 513 14,0 481 13,9 421 14,0 93,8 87,5 90,6 - Nội trợ 338 9,3 281 8,1 104 3,4 83,1 37,0 60,1 - Tuổi cao 2549 69,8 2518 73,0 2405 79,8 98,8 95,5 97,1 - Ốm, bệnh 21 0,6 17 0,5 13 0,4 81,0 76,5 78,7 - Khác 233 6,4 153 4,4 72 2,4 65,7 47,1 56,4
Nguồn: Phòng Lđ - TB & XH huyện, 2009
Ngoài một số trường hợp thất nghiệp do nguyên nhân chủ quan như bị sa thải, nghỉ chế ựộ hưu trắ, thôi việc... thì phần lớn, số lao ựộng nữ không có việc làm do tuổi caọ Năm 2009, tỷ lệ lao ựộng nữ tuổi cao không có việc làm chiếm 79,8%, một số không nhỏ do ựang ựi học nghề hoặc văn hoá nên không có việc làm, tỷ lệ chiếm 14,0%. Nhìn chung, qua 3 năm, tỷ lệ thất nghiệp của lao ựộng nữ ựã có chiều hướng giảm, bình quân giảm 9,1%, ựây là một xu hướng tất yếu nằm trong mục tiêu của chương trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai ựoạn 2007 - 2010.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 100
4.1.8.2 Công tác tuyên truyền
Mặc dù công tác tuyên truyền là công việc liên tục và thường xuyên, nhưng vẫn còn tình trạng lao ựộng nữ chấp hành nội quy làm việc của cơ quan chưa nghiêm, chấp hành quy ựịnh của Bộ luật Lao ựộng chưa ựúng ; thông tin chưa rộng khắp, lao ựộng nữ ở các vùng xa không nắm bắt ựược thông tin, tình trạng phát triển dân số vẫn còn tăng, bình ựẳng giới trong vấn ựề lao ựộng - việc làm chưa ựược thực thi triệt ựể, lao ựộng nữ vẫn chưa ựược ưu tiến ựúng quy ựịnh và tình trạng ựình công trong các khu công nghiệp vẫn còn xảy rạ
4.1.8.3 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ
Hiện nay, việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nữ trên ựịa bàn huyện ựã và ựang diễn ra theo chiều hướng tăng lao ựộng nữ trong ngành công nghiệp - TTCN, giảm ngành nông nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu lao ựộng ựang có sự chênh lệch rõ rệt giữa các ngành và các vùng. Các xã có khu công nghiệp, cụm công nghiệp như đông Thọ, Long Châu, đông Tiến... thì cơ cấu lao ựộng nữ thay ựổi gần như hoàn toàn vì lý do nông dân còn ắt ựất thậm chắ một bộ phận không nhỏ không có ựất ựể sản xuất. Ngược lại với các xã thuần nông, không chịu hoặc ắt chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp thì dân vẫn chủ yếu làm nông nghiệp (xã Dũng Liệt, Thuỵ Hoà). Vấn ựề ựặt ra ở ựây là sản xuất nông nghiệp không ựược xem nhẹ mà cần có sự ựiều chỉnh phù hợp. Hơn nữa, phát triển dịch vụ thương mại gắn liền quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá là một lợi thế lớn. Tuy nhiên, ở huyện Yên Phong chưa phát huy ựược tiềm năng, lợi thế nàỵ
4.1.8.4 đào tạo nghề
Có thể nói, việc thiếu ựội ngũ cán bộ giảng viên cũng như cơ sở vật chất còn chưa ổn ựịnh (do mới thành lập năm 2006) nên công tác ựào tạo nghề của Trung tâm dạy nghề huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 101
Hộp số 7 lý giải một ựiều: đào tạo nghề cho lao ựộng nữ cần có chiến lược, quy hoạch cụ thể và có chương trình, ựề án thực hiện. Hiện nay, việc ựào tạo nghề cho lao ựộng nữ huyện Yên Phong chưa thực sự chủ ựộng, mới chỉ ựào tạo theo yêu cầu, chưa có sự "ựi trước, ựón ựầu" và không ựào tạo nghề dự phòng cho lao ựộng nữ, nên khi có nhu cầu tuyển dụng thì lao ựộng nữ cũng không có ựiều kiện ựi làm vì không ựảm bảo yêu cầu chuyên môn, tay nghề.
Công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nói chung và lao ựộng nữ nói riêng còn mang tắnh thụ ựộng, bị ựộng. Chưa theo kịp với yêu cầu, nhu cầu thực tiễn. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nước ngoài) ựã và ựang bắt ựầu ựầu tư vào Yên Phong, họ cần những lao ựộng có tay nghề, ựược ựào tạo cơ bản, có kỹ năng trong công việc như công ty Sam Sung, Orion, may đáp Cầu, may Minh Trắ...
Hộp số 7
Tôi sinh ra ở nông thôn, ựã không có nghề ổn ựịnh, tôi lại phải là trụ cột gia ựình cả về kinh tế lẫn tinh thần. Tôi rất muốn ựược học một cái nghề và ựã rất nhiều lần, chắnh quyền ựịa phương, các ựoàn thể tổ chức cho phụ nữ học nghề. Thế nhưng, cái sự học ấy chẳng hề ựến nơi, ựến chốn. Mang tiếng là ựược học nghề nhưng phụ nữ chúng tôi chỉ ựược học nửa vờị Học xong rồi chẳng thể làm gì ựược vì cái nghề ựược dạy ựó nó qua loa, nó dang dở ựến mức người trong ựúng cái nghề của chúng tôi ựược học bảo chúng tôi rằng: Người ta cưỡi ngựa xem hoa còn kỹ hơn các cô ựược học. Thế là học xong rồi ựể ựó, không thể kiếm việc làm từ việc ựã ựược học nghề. Vậy là cơ hội tìm kiếm việc làm ựể nâng cao thu nhập của người phụ nữ không còn. Tôi rất mong, phụ nữ nông thôn chúng tôi ựược học nghề cụ thể, từ ựầu ựến cuối ựể từ cái sự học ựó, chúng tôi kiếm ựược việc làm ổn ựịnh, ựược tăng thu nhập cho gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 102
Ngoài ựào tạo nghề cho lao ựộng nữ, cũng cần phải liên kết với các trường, các ựơn vị bạn tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, ựưa lao ựộng nữ ựến ựơn vị khác ựể học tập hoặc mới giảng viên có uy tắn và năng lực về giảng dạy tại ựịa phương. Nhưng ở Yên Phong, vấn ựề này cũng vẫn còn hạn chế, ựặc biệt là việc giảng dạy trực tiếp ở cơ sở về khuyến nông, khuyến công, nữ công gia chánh, ngoại ngữ, hay tin học chưa ựược quan tâm, việc ựào tạo nghề lại cũng như bổ túc văn hoá cũng không ựược coi là nhiệm vụ trọng tâm.
Chưa dự tắnh ựược trước nhu cầu của thị trường lao ựộng nữ cũng như xu thế phát triển của các công ty, doanh nghiệp, các tổ chức, ựơn vị sử dụng lao ựộng nên khi có ựợt tuyển dụng thì hầu hết lao ựộng nữ chưa qua ựào tạo cơ bản.
4.1.8.5 Cung ứng, hỗ trợ vốn cho lao ựộng nữ
Hiện nay, có nhiều tổ chức tắn dụng, ngân hàng trên ựịa bàn huyện như Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng chắnh sách xã hội, quỹ tắn dụng, quỹ TYM, quỹ Bình Minh, các loại quỹ của Quốc gia giải quyết việc làm, quỹ của tổ chức Hội phụ nữ các cấp...
Theo kết quả ựiều tra, bình quân mỗi hộ vay khoảng 10 triệu ựồng/ lượt, với số ắt lao ựộng nữ thì ựó là khoản tiền có thể trang trải cuộc sống trước mắt và có thể ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp như mua phân bón, vật tư, con giống. Hội phụ nữ huyện, xã ựã ựứng ra bảo lãnh, tắn chấp cho hội viên của mình vay vốn nên thủ tục không còn phức tạp như trước.
Nhưng không phải lúc nào lao ựộng nữ cần là có vốn ựể ựược vay ngay và những người có nhu cầu vay thường muốn vay với số lượng lớn, vì vậy, khó có thể san ựều lượng tiền vốn cho tất cả mọi ngườị Vì vậy, vốn vay chủ yếu ựược ựầu tư vào những lao ựộng nữ có ựiều kiện kinh tế khá, ựang muốn ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, mục ựắch giải quyết việc làm bị ảnh hưởng vì lao ựộng nữ thất nghiệp là ựối tượng ựược ưu ựãi vay nhưng không ựược vaỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 103
4.1.8.6 Xuất khẩu lao ựộng và vấn ựề di cư lao ựộng nữ
Vấn ựề ở ựây chúng tôi muốn ựề cập ựến là công tác quản lý lực lượng lao ựộng nữ khi rời khỏi ựịa phương, ựặc biệt là những lao ựộng xuất khẩu ra nước ngoài và khi hết hạn, họ về nước sẽ làm gì?
Bênh cạnh ựó, không phải lao ựộng nữ nào muốn ựi xuất khẩu lao ựộng là có thể ựi ựược ngay, dù biết rằng thu nhập là rất caọ Tuy nhiên, phắ ban ựầu thường là cũng rất lớn. Bình quân khoảng từ 50 - 100 triệu ựồng nếu ựi ở một số nước như Malayxia, đài Loan... và khoảng từ 150 - 200 triệu ựồng nếu ựi các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản...
Tình hình bất ổn về chắnh trị - kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng không ắt ựến vấn ựề xuất khẩu lao ựộng cũng như sự xuất hiện của hàng loạt công ty môi giới mang tắnh chất lừa ựảo, không chắnh thống nhằm buôn bán phụ nữ.
Một yêu cầu cũng khá nghiêm ngặt ựó là ựòi hỏi về trình ựộ văn hoá và chuyên môn, hầu hết, lao ựộng nữ ựi xuất khẩu lao ựộng ựều phải tối thiểu biết ựược ngoại ngữ và tay nghề ựủ ựể làm công việc dự kiến.
Tình trạng di cư trong nước cũng ựang là vấn ựề bức xúc bởi ựó chắnh là nguyên nhân làm mất cân ựối lực lượng lao ựộng nữ cũng như mỹ quan ựô thị. Lao ựộng nữ tập trung về các thành phố lớn ựể mong kiếm ựược công việc có thu nhập cao, ựỡ ựần gia ựình tạo nên những làn sóng di cư khó kiểm soát, là nguyên nhân nảy sinh những mặt trái của xã hộị
4.1.8.7 Chủ trương công nghiệp hoá với việc hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
đây là một chủ trương ựúng ựắn và ựang dần trở thành hiện thực. Bên cạnh những ựóng góp về ngân sách và thu hút việc làm cho lao ựộng ựịa phương, ựã xuất hiện một số tồn tại cụ thể là:
- Chế ựộ tiền lương của công nhân trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp so với khu vực nông nghiệp là cao nhưng so với mặt bằng chung và thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 104
giá hiện hành thì công nhân khó có thể duy trì ựược cuộc sống vì họ phải chi trả các khoản như nhà ở, sinh hoạt... Bình quân lương công nhân nữ trong các doanh nghiệp khoảng 1,2 triệu ựồng/ tháng, chưa ựáp ứng ựược nhu cầụ
- Sự ổn ựịnh trong công việc cũng là ựiều ựáng quan tâm bởi lẽ các doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư tại Việt Nam không ngoài mục ựắch lợi nhuận, họ sẵn sàng thuê những lao ựộng trẻ, khoẻ, rẻ và lương không cao cũng như sẵn sàng sa thải những lao ựộng nữ không còn ựáp ứng công việc.
- Chế ựộ Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, giờ giấc quy ựịnh, thai sản, nuôi con bú chưa ựược quan tâm ựúng mức theo quy ựịnh của Bộ luật Lao ựộng
- Chưa có tổ chức công ựoàn ựể bảo vệ quyền và lợi ắch chắnh ựáng và hợp pháp của công nhân, huyện Yên Phong ựã có Quyết ựịnh thành lập Tổ hoà giải cơ sở nhưng hiệu quả hoạt ựộng chưa cao, vẫn còn tình trạng ựình công xảy rạ
- Vấn ựề tệ nạn xã hội nảy sinh và phát triển từ những khu công nghiệp do lao ựộng các ựịa phương khác tập trung sinh sống, tình trạng rượu chè, cờ bạc, trộm cướp làm ảnh hưởng ựến ựời sống và thời gian sinh hoạt của lao ựộng nữ.
- Một số công ty, doanh nghiệp quy ựịnh ựộ tuổi thấp, thậm chắ có công ty chỉ tuyển công nhân từ 18 - 21 tuổi (như Sam Sung, Flex.Com) và kèm theo ựiều kiện chưa xây dựng gia ựình và chưa có con nhỏ.
4.1.8.8 Lao ựộng nữ trong các làng nghề
Mặc dù lực lượng lao ựộng nữ làm việc trong các làng nghề chiếm tỷ lệ không lớn, nhưng việc khôi phục, duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống là cần thiết. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh, mạnh như hiện nay, các mặt hàng của làng nghề truyền thống rất khó cạnh tranh với thị trường. Nguy cơ mai một và không giữ ựược nghề truyền thống cũng có thể xảy ra như tơ tằm Vọng Nguyệt (Tam Giang), nấu rượu đại Lâm (Tam đa), cô ựúc nhôm (Văn Môn). Ngoài ra, vấn ựề ô nhiễm làng nghề hiện vẫn chưa có phương án dứt ựiểm xử lý, ựặc biệt xã Văn Môn với nghề cô ựúc nhôm và các làng nghề làm ựồ gỗ mỹ nghệ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 105
4.1.8.9 Vai trò của các cấp chắnh quyền ựịa phương
Hiện nay, vấn ựề giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ ựã ựược cấp uỷ, chắnh quyền huyện Yên Phong quan tâm, tổ chức thực hiện hàng năm. Tuy nhiên, vẫn chưa ựược phát huy ựược vai trò của mình, ựội ngũ cán bộ Lđ - TB & XH còn thiếu và yếu nhất là việc rà soát, ựánh giá, quy hoạch nguồn lao ựộng ựể có hướng giải quyết việc làm phù hợp trong chiến lược dài hạn.
Công tác ựào tạo, bồi dưỡng, quản lý và sử dụng lao ựộng nữ vẫn còn chồng chéo, không rõ ràng nên nhiều việc không ựược giải quyết dứt ựiểm, hiệu quả không caọ Vắ dụ Phòng Lđ - TB & XH huyện, Trung tâm dạy nghề huyện, Hội phụ nữ huyện, Trạm Khuyến nông huyện, Hội Nông dân huyện.... ựều mở lớp về thú y hoặc bảo vệ thực vật cho bà con nông dân (chủ yếu là lao ựộng nữ).
4.1.8.10 Chưa thành lập Trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm cấp huyện
Phòng Lđ - TB & XH huyện, Hội phụ nữ huyện và một số công ty, doanh nghiệp nhỏ có hình thức môi giới, giới thiệu việc làm cho lao ựộng nữ ựến các công ty, doanh nghiệp trên ựịa bàn. Tuy nhiên, tắnh hiệu quả chưa cao, chủ yếu là lao ựộng tự tìm ựến, chưa có những giải pháp tiếp cận các ựối tượng có nhu cầu, những ựối tượng ở xa và chỉ giới thiệu chứ chưa tư vấn cho lao ựộng nữ ựể chọn hướng ựi phù hợp
4.1.8.11 Yếu tố chắnh bản thân lao ựộng nữ
Sức khoẻ lao ựộng nữ thường không cho phép làm những công việc nặng nhọc, ựộc hạị Lao ựộng nữ cũng thường phải ựảm trách nhiệm vụ nội trợ và các công việc gia ựình. Lao ựộng nữ thường có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cũng như trình ựộ văn hóa thấp hơn so với lao ựộng nam. Tắnh tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật, việc chấp hành quy ựịnh của công ty, cơ quan chưa nghiêm, còn tuỳ tiện...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 106
4.1.8.12 Hệ thống các văn bản quy ựịnh, hướng dẫn
Hiện nay, các văn bản quy ựịnh, hướng dẫn từ Trung ương ựến ựịa phương chưa thật sự ựầy ựủ và sát với tình hình thực tiễn. Khâu tổ chức thực hiện còn chậm và lúng túng dẫn ựến hiệu quả không caọ Thậm chắ, một số công ty, doanh nghiệp sự dụng lao ựộng nữ còn không thực hiện ựúng những quy ựịnh, hướng