Quan ựiểm về giải quyết việclàm cho lao ựộng nữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nữ huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 127)

- Chưa tốt nghiệp TH 32 11 34,38 14 46,8 87 21,

3. Số LđN ựược tập huấn

4.2.1 Quan ựiểm về giải quyết việclàm cho lao ựộng nữ

Giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ phải nằm trong chương trình, ựề án giải quyết việc làm chung của huyện và gắn liền với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, gắn với sự phát triển và mở rộng các thành phần kinh tế, gắn lao ựộng với ựất ựai, tài nguyên khoáng sản của huyện. Phải lấy giải quyết việc làm làm tại chỗ là chắnh kết hợp mở rộng và phát triển việc làm ngoại huyện, ngoài tỉnh và nước ngoài cũng như sự trợ giúp của Nhà nước. Từ ựó xác ựịnh phương hướng giải quyết việc làm năm 2010 và năm 2015 ở huyện Yên Phong như sau:

Hộp số 8

Con tôi là Nguyễn Thị Hà, 21 tuổị Cháu tốt nghiệp THCS năm 2006, sau ựó ựi học may công nghiệp và làm ở công ty May đáp Cầu (cụm công nghiệp đông Tiến) với mức lương 1,1 triệu ựồng/tháng. đầu năm 2008, cháu lấy chồng và sinh con, do ựó cháu phải nghỉ làm ựể ở nhà chăm sóc con và làm ruộng cùng gia ựình. đến nay, cháu rất muốn ựi làm tiếp ựể cải thiện ựời sống kinh tế gia ựình nhưng xin trở lại làm việc chỗ cũ công ty không nhận, tìm việc chỗ khác cũng không ựược với lý do ựang nuôi con nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114

4.2.1.1 Giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ khu vực nông thôn

Hiện tại Yên Phong có 89,19% dân số ở khu vực nông thôn và 50,65% lực lượng lao ựộng nữ làm việc ở các ngành nông lâm ngư nghiệp do ựó phải ựặc biệt chú trọng giải quyết việc làm ở nông thôn theo hướng sau:

- Tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 chương trình kinh tế trọng ựiểm của huyện ựã ựề rạ

- Phát triển toàn diện nền sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh như: lúa gạo xuất khẩu, cây ăn quả, cây công nghiệp, nuôi trồng các loại cây con có giá tị kinh tế cao, là nguồn cung ứng nông sản cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên ựịa bàn. đặc biệt chú trọng ựến việc ựưa khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp.

- Có chắnh sách, cơ chế khuyến khắch như hỗ trợ vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tiếp cận thị trường, ựào tạo dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật ựể duy trì và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, các nghề mớị

4.2.1.2 Giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ khu vực thị trấn, khu ựô thị

Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ựô thị có vai trò rất quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm chung cả huyện, vì vậy cần tập trung ựẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế ựể tạo việc làm cho mọi lao ựộng ở thị trấn và hỗ trợ tạo việc làm cho lao ựộng nữ ở nông thôn.

4.2.1.3 Giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ trong các doanh nghiệp

- đối với các doanh nghiệp Nhà nước

Chủ yếu là ựánh giá, phân loại sắp xếp lại các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp và hình thức phù hợp theo Nghị ựịnh số 44/1998/Nđ-CP về cổ phần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 115

hoá các doanh nghiệp Nhà nước và Nghị ựịnh số 103/1999/Nđ-CP về giao bán, khoán cho thuê doanh nghiệp ựể bảo ựảm việc làm có thu nhập ổn ựịnh, chống sa thải lao ựộng một cách tuỳ tiện. đồng thời có cơ chế chắnh sách huy ựộng vốn ựầu tư phát triển các doanh nghiệp mới ở các khu công nghiệp Yên Phong 1, Yên Phong 2 và các cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề ựã ựược quy hoạch.

- đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Cần có chắnh sách khuyến khắch, ưu tiên ựể một mặt chống sa thải người lao ựộng, chống giải thể phá sản, mặt khác mở rộng phát triển thêm ựể tạo việc làm thu hút lao ựộng.

- Sắp xếp lại mạng lưới hệ thống dạy nghề

Mở rộng và ựa dạng hoá các hình thức dạy nghề, ựặc biệt là công nhân kỹ thuật ựể ựáp ứng yêu cầu tự tạo việc làm và tìm việc làm, ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá. Cần tìm nguồn từ các khu công nghiệp, phối hợp, liên kết với các doanh nghiệp, các cơ sở ựào tạọ

- Có chắnh sách, cơ chế khuyến khắch hỗ trợ ựể tìm kiếm thị trường, cung ứng lao ựộng ựi làm việc ở ngoài huyện, ngoài tỉnh và nước ngoàị

Tìm kiếm lao ựộng, các công ty, cơ quan có thẩm quyền xuất khẩu, quản lý lao ựộng và tạo ựiều kiện mọi mặt ựể lao ựộng nữ có cơ hội làm việc.

- Cần có sự kết hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành và người dân

Phòng Lao ựộng - Thương binh & Xã hội huyện phối hợp với các cơ quan, ban ngành, ựoàn thể và các xã, thị trấn chủ ựộng tham mưu, phối hợp với Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện về chương trình, kế hoạch cũng như ựề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho lao ựộng nữ phù hợp, kịp thời và hiệu quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 116

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nữ huyện yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 127)