ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị tại thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 28)

đối tượng nghiên cứu của ựề tài chắnh là nội dung, bản chất của mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng nói chung và ựược thể hiện cụ thể trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng chỉ tập trung nghiên cứu về sự phù hợp, chưa phù hợp giữa hai loại quy hoạch về thời gian, không gian lập quy hoạch; về nội dung lập quy hoạch; về quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch của hai loại quy hoạch.

3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA đỀ TÀI

đề tài ựược triển khai nghiên cứu trên ựịa bàn Thành phố Hà Tĩnh. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ựô thị ựược thực hiện trên cơ sở thu thập các tài liệu về công tác quy hoạch và các tài liệu có liên quan trên ựịa bàn Thành phố Hà Tĩnh, tiến hành ựánh giá thực trạng quá trình lập và thực hiện quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch xây dựng ựô thị trên ựịa bàn nhằm phát hiện các mâu thuẫn, chồng chéo giữa hai loại quy hoạch; Nghiên cứu, phân tắch tác ựộng qua lại và phát hiện sự bất cập giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ựô thị, làm căn cứ ựể ựề xuất sửa ựổi, bổ sung những quy ựịnh hiện hành ựối với quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ựô thị.

3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Các nội dung nghiên cứu của ựề tài bao gồm các vấn ựề nhằm ựạt ựược các mục tiêu ựã xác ựịnh; cần tập trung vào các nội dung có liên quan trực tiếp ựến mục ựắch nghiên cứu, bao gồm bốn vấn ựề chắnh như sau:

Thứ nhất, khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22

Phần này tập trung nêu và phân tắch, ựánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chủ yếu của thành phố Hà Tĩnh có liên quan ựến việc lập, thực hiện quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng của Thành phố; liên quan ựến mối quan hệ giữa hai loại quy hoạch này; thể hiện ựược các mặt thuận lợi cũng như khó khăn ựối với công tác quy hoạch.

Thứ hai, nghiên cứu về sự phù hợp và chưa phù hợp giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh:

để xác ựịnh ựược những mặt phù hợp cũng như chưa phù hợp lẫn nhau giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh, trước hết cần nghiên cứu, ựánh giá về tình hình công tác quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch xây dựng trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh.

Việc nghiên cứu về quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh nhằm ựánh giá ựược thực trạng công tác quy hoạch của hai loại quy hoạch và tìm hiểu thực chất về mối quan hệ giữa hai loại quy hoạch trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh.

Tiến hành phân tắch, ựánh giá về sự phù hợp và chưa phù hợp giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh qua việc phân tắch, so sánh các nội dung chủ yếu của công tác lập, thẩm ựịnh, phê duyệt, thực hiện quy hoạch ựối với quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng nhằm chỉ ra những mặt thống nhất, phù hợp cũng như những bất cập, mâu thuẫn giữa hai loại quy hoạch cần kiến nghị sửa ựổi, gồm các nội dung sau:

(1) So sánh các quy ựịnh và thực tế áp dụng các quy ựịnh về thời gian, không gian lập quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh.

(2) Phân tắch, so sánh các quy ựịnh về thẩm ựịnh, phê duyệt; thẩm quyền ựối với quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng cũng như thực tế áp dụng ở thành phố Hà Tĩnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23

(3) Phân tắch, so sánh về nội dung lập quy hoạch của quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ựô thị; so sánh một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội, sử dụng ựất chủ yếu ựược xác ựịnh trong quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng thành phố Hà Tĩnh. đây là một nội dung nghiên cứu rất quan trọng nhằm chỉ ra mối quan hệ chủ yếu, có tắnh bản chất giữa hai loại quy hoạch; ựồng thời nhằm chỉ ra những nội dung chưa thống nhất, chưa phù hợp với nhau, làm hạn chế ựến chất lượng và hiệu quả của mỗi loại quy hoạch.

(4) Phân tắch, so sánh về các quy ựịnh về quản lý, tổ chức thực hiện ựối với quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng và thực tế thực hiện ở thành phố Hà Tĩnh.

Hiệu quả của mỗi loại quy hoạch chỉ ựược thể hiện trong thực tế thông qua quá trình tổ chức thực hiện quy hoạch. Vì vậy, việc so sánh về quy trình, nội dung và cách thức tiến hành giám sát và kiểm tra việc thực hiện hai loại quy hoạch cần chỉ ra ựược cơ chế kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch chặt chẽ, có hiệu quả; ựồng thời khắc phục ựược những nội dung không hợp lý trong quá trình tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch.

Thứ ba, xác ựịnh những bất cập chung giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng cũng như bất cập giữa hai loại quy hoạch ở Hà Tĩnh

Gồm các nội dung:

- Những bất cập qua việc rà soát các quy ựịnh hiện hành.

- Những bất cập về nội dung giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng.

- Những bất cập về quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng.

Thứ tư, ựề xuất phương hướng khắc phục những bất cập ựể nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất trong mối quan hệ với quy hoạch xây dựng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24

- đề xuất những nội dung cụ thể ựối với thành phố Hà Tĩnh.

- đề xuất phương hướng chung ựể khắc phục các bất cập nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất trong mối quan hệ với quy hoạch xây dựng gồm các nội dung: sửa ựổi, bổ sung một số nội dung quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng; xác ựịnh vai trò, nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng ựất trong mối quan hệ với quy hoạch xây dựng; hướng hoàn thiện các quy ựịnh về quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng.

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xuất phát từ mục tiêu và nội dung nghiên cứu, các phương pháp chủ yếu ựược sử dụng trong quá trình nghiên cứu ựề tài bao gồm:

(1) Phương pháp ựiều tra cơ bản:

Phương pháp ựiều tra cơ bản ựược áp dụng trong quá trình ựiều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu, số liệu về quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng; ựánh giá thực trạng công tác lập và thực hiện hai loại quy hoạch trên ựịa bàn nghiên cứụ Phương pháp ựiều tra cơ bản bao gồm:

- điều tra, thu thập số liệu thứ cấp:

Việc thu thập các tài liệu, số liệu ựiều tra phục vụ nhu cầu nghiên cứu ựề tài chủ yếu sử dụng phương pháp ựiều tra, thu thập các số liệu thứ cấp: thu thập và xử lý các tài liệu, số liệu sẵn có của ựịa bàn nghiên cứu tại các cơ quan chức năng của Thành phố như Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Cục Thống kê. Các tài liệu, số liệu thu thập bao gồm:

+ Tài liệu, số liệu về các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh có liên quan ựến công tác quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng;

+ Tài liệu, số liệu, bản ựồ về thực trạng công tác lập, thực hiện quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở Hà Tĩnh;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25

+ Các quy ựịnh của Nhà nước, của thành phố Hà Tĩnh có liên quan ựến công tác quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng.

- Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu sơ cấp:

Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu sơ cấp ựược sử dụng ựể ựiều tra các thông tin bổ sung, khảo sát, ựánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch xây dựng ở Hà Tĩnh trên cơ sở các tài liệu, số liệu ựiều tra thứ cấp; nhằm bổ trợ cho phương pháp ựiều tra, thu thập các số liệu thứ cấp.

- Phương pháp xử l ý các tài liệu, số liệu thống kê thu thập ựược phục vụ cho nghiên cứu ựề tài:

Các tài liệu, số liệu ựược tổng hợp, xử lý trên máy tắnh bằng phần mềm Excel.

(2) Phương pháp kế thừa và chọn lọc các tư liệu sẵn có:

Phương pháp kế thừa ựược sử dụng trong việc nghiên cứu tổng quan về công tác quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng ở trong nước và ngoài nước; ựồng thời trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, các tài liệu về công tác lập và thực hiện quy hoạch và các lĩnh vực có liên quan ựể phân tắch, ựánh giá nhằm làm rõ các nội dung nghiên cứu của ựề tàị

(3) Phương pháp so sánh:

Là phương pháp ựược sử dụng chủ yếu trong quá trình phân tắch sự thống nhất và chưa thống nhất trong các quy ựịnh về quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng; sự phù hợp và chưa phù hợp về nội dung giữa hai loại quy hoạch; sự tác ựộng qua lại giữa hai loại quy hoạch nhằm phát hiện những bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo với nhaụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26

Trên cơ sở phân tắch, tổng hợp các tư liệu, tài liệu có liên quan và thực trạng công tác quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng cho phép ựưa ra những nhận xét, ựánh giá về nội dung và bản chất của mối quan hệ giữa hai loại quy hoạch; xác ựịnh ựược những vấn ựề còn bất cập, mâu thuẫn giữa hai loại quy hoạch ựể ựề ra phương hướng khắc phục. Sử dụng phương pháp phân tắch, tổng hợp ựể nghiên cứu các nội dung: đánh giá tổng quan công tác quy hoạch trong và ngoài nước; đánh giá thực trạng công tác quy hoạch trên ựịa bàn nghiên cứu; Phân tắch tác ựộng qua lại và phát hiện sự bất cập giữa quy hoạch sử dụng ựất và quy hoạch xây dựng; Xác ựịnh vai trò, vị trắ và nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng ựất và ựề xuất sửa ựổi các quy ựịnh hiện hành có liên quan ựể nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng ựất trong mối quan hệ với quy hoạch xây dựng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. KHÁI QUÁT VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH: THÀNH PHỐ HÀ TĨNH:

4.1.1. điều kiện tự nhiên:

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:

Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá của tỉnh Hà Tĩnh. Thành phố nằm ở toạ ựộ 1800 24Ỗvĩ ựộ Bắc, 1050 56Ỗ kinh ựộ đông. Cách Hà Nội 360 km và Vinh 50 km về phắa Bắc.

+ Phắa Bắc giáp huyện Thạch Hà và huyện Lộc Hà; + Phắa Nam giáp huyện Cẩm Xuyên;

+ Phắa đông giáp huyện Thạch Hà; + Phắa Tây giáp huyện Thạch Hà;

4.1.1.2. địa hình:

Thành phố Hà Tĩnh nằm trong vùng ựồng bằng ven biển miền Trung, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao ựộ nền biến thiên từ +0,5m ựến +3,0m.

địa hình của các khu vực ựã xây dựng trong nội thị có cao ựộ từ +2,0 ựến +3,0m, các khu ruộng trũng có cao ựộ nền từ +1,0m ựến +2,3m và khu vực dọc theo sông Rào Cái có cao ựộ nền từ + 0,7 ựến + 1,1m.

4.1.1.3. Khắ hậu:

Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và thành phố Hà Tĩnh nói riêng nằm trong vùng khắ hậu Bắc Trung Bộ, có hai mùa rõ rệt là mùa ựông khô và lạnh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4, mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 ựến tháng 10.

*. Nhiệt ựộ không khắ:

+ Nhiệt ựộ trung bình năm là: 23,80C.

+ Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm: 27,50C. + Nhiệt ựộ thấp nhất trung bình năm: 21,30C. + Nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối là: 39,70C.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28

+ Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối: 70C.

* độ ẩm không khắ:

+ độ ẩm tương ựối bình quân năm 86%.

+ độ ẩm tương ựối bình quân tháng 85% - 93%.

*. Nắng:

+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa ựông là: 93h. + Số giờ nắng trung bình trong các mùa hè là: 178h.

* Lượng bốc hơi:

+ Lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18mm. + Lượng bốc hơi trung tháng thấp nhất là: 24,97mm. + Lượng bốc hơi trung bình năm là: 66,64mm.

*. Mưa:

Thành phố Hà Tĩnh thuộc vùng mưa nhiều, mưa lớn. + Lượng mưa trung bình năm là 2661mm.

+ Lượng mưa tháng lớn nhất 1450mm. + Lượng mưa ngày lớn nhất 657,2mm.

*. Gió, bão:

Hà Tĩnh thuộc vùng chịu ảnh hưởng của bão nhiều trong khu vực miền trung.

+ Bão thường xuất hiện từ tháng 7 ựến tháng 10. Có năm phải chịu ảnh hưởng của 3 trận bão (1971).

+ Tốc ựộ gió ựạt 40m/s, gió mạnh nhất thường xuất hiện theo hướng Bắc, Tây Bắc, đông Nam, bão thường kéo theo mưa lớn gây ra lụt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...29

+ Gió: Hướng gió chủ ựạo Tây Nam, đông Bắc.

+ Gió Tây Nam khô nóng từ tháng 4 ựến tháng 8 (hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7).

+ Gió đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 3.

4.1.2. điều kiện kinh tế xã hội gây áp lực với ựất ựai:

4.1.2.1. Phát triển kinh tế:

Trong 5 năm, từ năm 2005 ựến năm 2010, các chỉ tiêu kinh tế ựều ựạt và vượt mục tiêụ Tổng giá trị sản xuất các ngành ựạt trên 13% kế hoạch của cả nhiệm kỳ 5 năm, tốc ựộ tăng trưởng bình quân trên 16,3% năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch ựúng hướng, ựến nay tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp- xây dựng cơ bản chiếm 62%, thương mại dịch vụ chiếm 30%, nông nghiệp- thủy sản chiếm 8%. Thu nhập bình quân ựầu người ựến năm 2010 ựạt 20 triệu ựồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2005.

Bảng 4.1. Bảng cơ cấu % giá trị sản xuất của các ngành qua các năm.

Chia ra Tổng số Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Thương mại, dịch vụ 2005 100 13.61 56.65 29.74 2006 100 11.42 57.76 30.83 2007 100 8.04 61.14 30.83 2008 100 6.19 62.34 31.47 2009 100 6.12 61.81 32.07

4.1.2.2. Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế:

ạ Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: phát triển về quy mô, chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30

khắ, nhôm kắnh, mộc gia dụng, may mặc... tiếp tục phát triển. Phần lớn các cơ sở sản xuất ựã quan tâm ựầu tư, ựổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựạt 16,2%, giá trị sản xuất CN-TTCN 5 năm qua ựạt 1.265 tỷ ựồng, tăng 6 lần so với giai ựoạn 5 năm (2000 - 2005).

b. Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý ựô thị: ựược tập trung chỉ ựạọ

đã thực hiện tốt công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với ựầu tư hạ tầng, chỉnh trang các tuyến giao thông, tạo ựiều kiện cho các tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất, kinh doanh.

Hoàn thành quy hoạch chung Thành phố và vùng phụ cận ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030; quy hoạch 6 khu ựô thị mới với diện tắch 755 ha (khu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị tại thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)