Yếu tố di truyền

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 29 - 36)

Sự khác nhau giữa các giống lợn về các tắnh năng sản xuất ựã ựược nhiều tác giả công bố. Dựa vào năng suất sinh sản và sức sản xuất thịt, Legualt (1985) [49] ựã chia các giống lợn thành bốn nhóm chắnh. Các giống lợn như Large White, Landrace và một vài dòng nguyên chủng ựược xếp vào loại có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá. Các dòng chuyên dụng Ộdòng bốỢ như Pietrain, Landrace, Hampshire và Pland-China có năng suất sinh sản trung bình nhưng có năng suất thịt cao. Các giống chuyên dụng Ộdòng mẹỢ, ựặc biệt là một số dòng nguyên sản của Trung Quốc như Taiho (ựiển hình là Meishan) có năng suất sinh sản ựặc biệt cao nhưng năng suất thịt kém. Cuối cùng là nhóm giống Ộnguyên sảnỢ có năng suất sinh sản cũng như năng suất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22

thịt ựều kém nhưng khả năng thắch nghi cao với môi trường. đây chắnh là cơ sở ựể lại tạo cho ra con lai tốt.

đánh giá ảnh hưởng của lại giống ựối với các tắnh trạng về năng suất sinh sản, nhiều tác giả cho biết: nhờ có ưu thế lai cao mà lai giống có thể cải thiện năng suất sinh sản của lợn.

Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [24], hệ số di truyền ở một số tắnh trạng sinh sản của lợn như sau (bảng 2.2)

Bảng 2.2. Hệ số di truyền ở một số tắnh trạng sinh sản của lợn

Tắnh trạng Hệ số di truyền (h2)

Số lợn con/ lứa 1,3

Số lợn con cai sữa/ lứa 1,2 Số lợn con sơ sinh trung bình 0,05 Số lượng cai sữa toàn ổ 0,17

Qua bảng trên cho thấy, ựa số các chỉ tiêu sinh sản của lợn ựều có hệ số di truyền thấp. Do vậy năng suất sinh sản của lợn nái ắt phụ thuộc vào yếu tố giống. Trung bình yếu tố giống chỉ quyết ựịnh 5 Ờ 15% mà yếu tố ảnh hưởng chắnh là chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng và các tác ựộng khác của các yếu tố ngoại cảnh. Các yếu tố này quyết ựịnh tới 90% năng suất sinh sản của lợn nái.

Tuy nhiên di truyền vẫn là một trong những yếu tố quan trọng trong chọn lọc nái sinh sản cho phù hợp. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, các giống lợn khác nhau thì cho năng suất sinh sản cũng khác nhau, vì vậy chúng ta cần xác ựịnh rõ mục ựắch chăn nuôi ựể chọn lợn nái cho phù hợp. đồng thời cho phép lai giữa các giống khác nhau ựể tạo ưu thế lai. Schmidlin (1998) [59] khẳng ựịnh khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống. Kết quả ựó như sau (bảng 2.3)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23

Bảng 2.3. Khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống Chỉ tiêu

Giống Số con ựẻ ra sống Số lợn con cai sữa/nái/năm

Hampshire 8,57 19,1

Landrace x DE 9,96 21,3

Landrace 10,25 20,9

DE 10,64 21,8

DE x Landrace 10,8 22,0

Như vậy yếu tố di truyền giống có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất sinh sản của lợn nái. Vì vậy việc cải tiến giống lợn nái là việc cấp thiết ựể nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong ngành chăn nuôi, phù hợp với yêu cầu của xã hội.

* Yếu tố ngoại cảnh

Trong thực tế có rất nhiều yếu tố ngoại cảnh có thể ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái, dưới ựây là một vài yếu tố mà theo các nhà chuyên môn là có ảnh hưởng lớn nhất ựến khả năng sinh sản của lợn nái.

+ Ảnh hưởng của khắ hậu thời tiết

Với lợn nói riêng và các loài gia súc nói chung thì ựiều kiện khắ hậu thời tiết, mùa vụ (nhiệt ựộ, ánh sáng, ựộ ẩmẦ) ựều ảnh hưởng rất lớn ựến sức sinh sản của lợn nái. Nhiệt ựộ quá thấp hoặc quá cao sẽ gây stress nhiệt cho con vật do ựó ảnh hưởng không tốt. Nhiệt ựộ có ảnh hướng rất lớn ựến sức nóng, sức sinh trưởng của lợn, ựặc biệt là lợn nái trong giai ựoạn mang thai.

Tỷ lệ thụ thai bị ảnh hưởng bởi nhiệt ựộ và mùa vụ, lợn nái phối giống vào các tháng nóng có tỷ lệ thụ thai thấp, giảm khả năng sinh sản từ 5 Ờ 20%. Jan Gordon (1997) [47] nhận thấy từ tháng 7 ựến tháng 11 là mùa nóng ở Australian lợn nái ắt ựộng dục hơn. Số con ựẻ ra/ổ khi phối giống vào mùa hè

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24

có thể ắt hơn so với khi phối giống vào mùa thu và mùa ựông (Poltoniemi và cộng sự (2000) [55] ). Tỷ lệ thụ thai thấp và số con ựẻ vào mùa hè ắt cũng ựã ựược Dumigues và cộng sự (1998) [44] xác nhận.

Nhiệt ựộ thắch hợp cho chăn nuôi lợn nói chúng là 18 - 20oC. Nếu nhiệt ựộ trên 30oC thì sẽ làm giảm tỷ lệ thụ thai và tăng tỷ lệ chết phôi. Do ựó mùa hè tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra/ổ thường thấp hơn các mùa khác trong năm. Còn nhiệt ựộ thấp quá thì sẽ làm giảm khả năng sinh sản của lợn nái do ảnh hưởng ựến sức sống của lợn con, lợn con thường mắc bệnh ỉa phân trắng khi nhiệt ựộ xuống thấp hơn 18oC. đây là nguyên nhân làm giảm ựáng kể số con sống ựến 21 ngày tuổi và số con sống ựến cai sữa.

Theo tài liệu kỹ thuật Cargill năm (2003) [40] nhiệt ựộ thắch hợp cho các loại lợn như sau (bảng 2.4).

Bảng 2.4. nhiệt ựộ thắch hợp cho các loại lợn

Loại lợn Giới hạn nhiệt ựộ dưới

Nhiệt ựộ phù hợp

Giới hạn nhiệt ựộ trên

Lợn con theo mẹ ựến 7 kg 27 oC tạo nhiệt giữ ấm 29 oC Ờ 35 oC Lợn con cai sữa ựến 15 kg 22 oC giữ ấm 26 oC Ờ 29 oC

Lợn nái chửa 13 oC 17 oC Ờ 21 oC 28 oC làm mát Lợn nái nuôi con 13 oC 17 oC - 21 oC 28oC-30oC làm mát

+ Ảnh hưởng của tuổi ựẻ lứa ựầu và khối lượng phối giống lứa ựầu

Tuổi ựẻ lứa ựầu và khối lượng phối giống lứa ựầu quá sớm hay quá muộn, quá cao hay quá thấp ựều ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu lợn hậu bị ựược ựưa vào khai thác quá sớm cơ thể phát triển chưa hoàn thiện thì số trứng rụng ắt, tỷ lệ thụ thai kém, khả năng nuôi thai kém, ựàn con sinh ra yếu ựồng thời thời gian sử dụng nái ngắn. Còn nếu ựưa vào khai thác muộn thì trước tiên làm giảm hiệu quả kinh tế vì con cái nói chung chỉ sử dụng ựến một ựộ tuổi nhất ựịnh, nếu sử dụng nái muộn thì thời gian sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25

nái ắt nên khả năng sinh sản của cả ựời nái thấp và mang lại hiệu quả kinh tế không cao.

+ Ảnh hưởng của lứa ựẻ

Lứa ựẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn nái vì có sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Lứa ựẻ thứ nhất thường cho số con ắt, khối lượng sơ sinh thấp và sau lứa 8 thì giảm rất nhanh, ựạt cao nhất ở lứa ựẻ thứ 3. đây là cơ sở ựể xem xét loại thải lợn nái sinh sản.

Theo đặng Vũ Bình (1999) [2], cho biết một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của hai giống lợn Landrace và Yorshire từ lứa 1 ựến lứa 6 như sau (bảng 2.5)

Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn Landrace và Yorshire từ lứa 1 ựến lứa 6

Chỉ tiêu Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5 Lứa 6

Số con ựẻ ra còn sống/ ổ 8,86 8,89 9,83 9,88 10,74 10,75 Số con ựể nuôi/ ổ 8,77 9,39 9,58 9,47 9,47 9,33 Số con 21 ngày tuổi 8,24 8,93 8,87 8,64 9,01 8,52 Khối lượng con T B sơ sinh 1,23 1,23 1,24 1,28 1,26 1,22 Khối lượng sơ sinh toàn ổ 10,68 11,85 12,01 12,54 13,22 13,14

Tóm lại lứa thứ nhất luôn có năng suất thấp về tất cả các chỉ tiêu, năng suất tăng từ lứa thứ nhất ựến thứ ba, tương ựối ổn ựịnh từ lứa thứ ba ựến lứa thứ năm, ựến lứa thứ sáu bắt ựầu giảm. Lứa thứ nhất thấp là do cơ thể lợn mẹ tiếp tục hoàn thiện về thể vóc cũng như tắnh năng sinh dục, còn lứa thứ sáu trở ựi ựã có sự thoái hoá về tắnh năng sinh dục.

+ Ảnh hưởng của nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng

Nguồn cung cấp năng lượng và dinh dưỡng cho tất cả các hoạt ựộng sống của cơ thể lấy từ thức ăn. Do vậy thức ăn ựóng một vai trò rất quan trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26

trong việc nâng cao năng suất sinh sản của ựàn lợn nái. Nái và lợn nái hậu bị có chửa cần phải cung cấp ựủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng ựể có kết quả sinh sản tốt nhất.

Năng lượng là yếu tố không thể thiếu ựược cho tất cả các hoạt ựộng sống của cở thể. Nếu cung cấp thiếu hoặc thừa ựều ảnh hưởng không tốt ựến khả năng sinh sản của lợn nái.

Cung cấp thừa trong giai ựoạn mang thai dẫn ựến lợn quá béo gây chết phôi, khó ựẻ và sau khi ựẻ sẽ kém ăn và giảm tiết sữa ựầu. đối với lợn cái hậu bị và chờ phối mà cung cấp thừa năng lượng sẽ dẫn ựến lợn chậm ựộng dục.

Nếu cung cấp thiếu năng lượng thì lợn sẽ quá gầy không ựảm bảo quá trình sinh trưởng và phát triển của thai. Nếu thiếu trầm trọng sẽ dẫn ựến sảy thai.

+ Ảnh hưởng của protein: Protein là thành phần rất quan trọng trong khẩu phần ăn của lợn nái. Protein của thức ăn sau khi ựược tiêu hoá, phân giải thành các axit amin ựược tổng hợp thành các protein ựặc trưng cho cơ thể lợn giúp cho lợn sinh trưởng và phát triển bình thường. Khi xây dựng khẩu phần ăn cho lợn nái cần ựặc biệt chú ý tới sự cân bằng các axitamin không thay thế. Nếu cung cấp protein trong khẩu phần ăn cho lợn thừa hay thiếu ựều ảnh hưởng không tốt tới năng suất sinh sản của lợn nái.

+ Ảnh hưởng của khoáng chất và vitamin: Năng lượng và protein là 2 thành phần chắnh trong khẩu phần của lợn nái. Bên cạnh ựó còn một số nghiên cứu ựã chỉ ra rằng nếu thiếu vitamin và khoáng cũng ảnh hưởng tới cả lợn nái và thai. Vì vậy, nếu chăn nuôi lợn nái sinh sản phải chú ý ựến một số nguyên tố như Ca, P, Fe, ZnẦvà một số vitamin A, D, EẦtrong khẩu phần ăn.

Áp dụng chế ựộ dinh dưỡng ỘPlushingỢ trong pha sinh trưởng của buồng trứng của lợn nái ựã làm tăng số lượng trứng rụng (85% so với 64%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27

và tăng lượng progesterone trong máu (10,5 mg so với 4,5 mg/ml). (Theo Cox va cộng sự, 1987; Plowers và cộng sự 1989; Rhoder và cộng sự, 1991; Cassar và cộng sự, 1994; Trắch từ Jan Gordon (1997) [47]. Cũng theo Jan Gordon (1997) [47]: lợn nái ăn gấp ựôi ở giai ựoạn trước phối giống và ở ngày phối giống so với bình thường có tác dụng làm tăng số lượng trứng rụng và số con ựẻ ra/ổ.

Nuôi dưỡng lợn nái với mức dinh dưỡng cao ở thời kỳ chửa ựầu có thể làm tăng tỷ lệ chết phôi ở lợn nái mới ựẻ. (Kird Wood và Thacker, 1988, trắch theo Jan Gordon (1997) [47].

Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức Lyzin và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao noãn, giảm khả năng trưởng thành của mẹ và giảm tốc ựộ sinh trưởng của lợn con (Yang và cộng sự (2000) [61] ).

+ Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống và kỹ thuật phối giống

Phương pháp nhân giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau. Trong nhân giống thuần chủng thì năng suất của chúng chắnh là năng suất của giống ựó. Nếu cho lai hai giống với nhau thì tạo ra ưu thế lai, nên năng suất sẽ cao hơn trung bình của hai giống ựó. để nâng cao tỷ lệ thụ thai cũng như số con ựẻ ra và khối lượng sơ sinh người ta có thể dùng phương pháp phối kép, phối lặp.

Kỹ thuật phối giống chắnh là việc xác ựịnh ựúng thời ựiểm cần phối giống, thao tác thực hiện phối giống. Nếu xác ựịnh ựúng thời ựiểm phối giống sẽ làm tăng số con ựẻ ra/ổ. Nếu phối giống quá sớm hoặc quá muộn ựều làm cho tỷ lệ thụ thai và số con sơ sinh/ổ giảm.

Phối giống kết hợp giữa nhảy trực tiếp và thụ tinh nhân tạo tăng 0,5 lợn con so với phối giống riêng rẽ (Anon (1993), trắch từ Jan Gordon (1997) [47] ). Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra/ổ thấp hơn (0 Ờ 10%) so với phối trực tiếp (Colin, 1998) [41].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...28

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 29 - 36)