4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Kiểm tra cá thể lợn hậu bị ựực và cái giống ông bà Yorkshire và Landrace
148,12 và 183,50 tr/ml.
So với các kết quả trên thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn so với Phan Xuân Hảo và cao hơn của Nguyễn Văn đồng.
+ Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch (V.A.C)
đây là chỉ tiêu tổng quát ựánh giá chất lượng tinh dịch ở lợn. Nó phản ánh tổng số tinh trùng có khả năng thụ thai của ựực giống trong một lần xuất tinh. Nó quyết ựịnh số liều tinh dịch có thể sản xuất ựược của một lần khai thác ựể phối cho lợn nái.
V.A.C của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace ở Công ty qua các năm 2007; 2008; 2009 là 33,11 và 34,57 tỉ; 44,89 và 44,84 tỉ; 48,48 và 48,08 tỉ. Như vậy không có sự sai khác giữa 2 giống trong cùng một năm. V.A.C tăng dần qua các năm, năm 2009 ựã tăng so với năm 2007 từ 39,08- 46,42%, sai khác này rõ rệt ở P< 0,05. điều này một lần nữa chứng tỏ ựàn lợn ựã ựược chọn lọc nghiêm ngặt.
Chỉ tiêu này của tác giả Phan Xuân Hảo (2006) [13] của lợn Yorkshire và Landrace là 35,43 Ờ 43,22 tỉ và 38,11- 44,46 tỉ. Kết quả của chúng tôi tương ựương với của Phan Xuân Hảo.
4.2. đánh giá sức sản xuất của ựàn lợn ông, bà Yorkshire và Landrace cao sản dùng ựể sản xuất ra ựàn lợn cái lai F1(YL) và F1(LY) cao sản dùng ựể sản xuất ra ựàn lợn cái lai F1(YL) và F1(LY)
4.2.1. Kiểm tra cá thể lợn hậu bị ựực và cái giống ông bà Yorkshire và Landrace Landrace
Kết quả kiểm tra cá thể lợn hậu bị ựực và cái giống ông bà Yorkshire và Landrace năm 2010 ựược thể hiện ở bảng 4.6 và biểu ựồ 4.8.
Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy, kết quả kiểm tra cá thể lợn hậu bị ựực và cái giống ông bà Yorkshire và Landrace cho kết quả tốt: Khối lượng 8 tháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...61
tuổi lợn ựực ựạt 131,20 và 132,0 kg/con; lợn cái ựạt 111,52 và 112,20kg. Tăng trọng toàn kỳ lợn ựực là 682,50 và 689,37 g/con/ngày; lợn cái là 539,25 và 534,08 g/con/ngày. độ dày mỡ lưng lợn ựực là 10,40 và 10,70 mm; lợn cái là 12,10 và 11,30 mm. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở lợn ựực là 2,79 và 2,74kg. Chỉ số V.A.C là 36,41 và 36,58 tỉ.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra cá thể lợn hậu bị ựực và cái giống ông bà Yorkshire và Landrace năm 2010
Lợn Landrace Lợn Yorkshire
Chỉ tiêu đực Cái đực Cái
Số con KT 9 40 10 32
Khối lượng vào KT(kg) 25,71ổ2,12 25,56ổ3,21 26,03ổ2,74 26,15ổ3,13
Khối lượng KTKT (kg) 91,20ổ6,74 89,65ổ10,24 91,55ổ7,34 90,86ổ11,12 Tăng trọng toàn kì KT (kg) 689,37aổ42,50 534,08bổ55,64 682,50aổ67,20 539,25bổ67,20 độ dày mỡ lưng (mm) 10,70a ổ0,54 11,30bổ0,25 10,40aổ1,25 12,10bổ2,25 Tuổi ựạt 100kg (ngày) 179,17aổ12,87 210,40bổ16,30 180,86aổ17,30 208,07bổ9,87 KL 8 tháng tuổi (kg) 132,00ổ11,80 112,20ổ12,50 131,20ổ16,20 111,52ổ10,60 Tiêu tốn thức ăn/kgTT (kg) 2,74ổ0,16 - 2,79ổ0,23 - VAC (tỉ) 36,58ổ1,34 - 36,41ổ1,82 -
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...62 0 100 200 300 400 500 600 700 Tăng trọng (g/con) đực Cái đực Cái Lợn Landrace Lợn Yorkshire Giống và tắnh biệt
Biểu ựồ 4.8. Tăng trọng của lợn ông bà (KTCT) năm 2010
So với ựàn hạt nhân các chỉ tiêu tăng trọng, tuổi ựạt 100kg, khối lượng 8 tháng tuổi, V.A.C ựều thấp hơn, các chỉ tiêu ựộ dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn là tương ựương.
Qua biểu ựồ 4.8. cho thấy tăng trọng của lợn ông bà KTCT năm 2010 không có sự khác biệt giữa 2 giống trong cùng tắnh biệt, lợn ựực ựều cao hơn lợn cái.
Chế Quang Tuyến và cs (2001) [27] cho biết kết quả kiểm tra của ựực hậu bị Yorkshire nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Bình Thắng năm 2000 như sau: tuổi ựạt 90kg: 171,5 ngày; tăng trọng: 632g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn: 3,12kg; ựộ dày mỡ lưng: 13,11mm.
đoàn Xuân Trúc và cs (2001) [26] cho biết khả năng tăng trọng của lợn nái hậu bị Yorkshire và Landrace nuôi ở Xắ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn năm 2000 là 616,13 và 640,33g/con/ngày.
Lê Thanh Hải và cs (2001) [11] cho biết kết quả kiểm tra năng suất cá thể của ựực Yorkshire từ năm 1992 - 1996 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...63
phát triển chăn nuôi Bình Thắng như sau: tuổi ựạt 90kg: 184 ngày; tăng trọng: 582g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn: 3,32kg; ựộ dày mỡ lưng: 16 mm; V.A.C: 27,00 tỉ.
Nguyễn Văn đồng và Phùng Thị Vân (2001) [8] cho biết kết quả kiểm tra năng suất cá thể của ựực hậu bị năm 2000 của toàn ựàn giống Yorkshire và Landrace nuôi ở Trạm khảo sát Viện Chăn nuôi như sau: tăng trọng: 622,30 và 619,31g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn: 2,93 và 2,86kg; ựộ dày mỡ lưng: 15,88 và 16,20mm; V.A.C: 14,55 và 17,57 tỉ.
So với kết quả của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi ựa số các chỉ tiêu kiểm tra là cao hơn hoặc tương ựương.