Năng suất sinh sản của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 50 - 56)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Năng suất sinh sản của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm

và Landrace lứa ựẻ I qua các năm

Năng suất sinh sản của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm 2007, 2008 và 2009 ựược thể hiện qua bảng 4.3.

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy:

+ Số con sơ sinh sống/ổ

đây là chỉ tiêu ựánh giá sức sống của thai, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con cai sữa/ổ, r=0,81 (Rothschild và Bidanel, 1998) [57]. Chỉ tiêu này còn có tương quan di truyền thuận và cao với số con sinh ra sống/ổ ở lứa thứ 2, r = 0,67 (Rydhmer và CS, 1995 [58]). Do ựó việc chọn lọc nâng cao số con sống/ổ sẽ góp phần quyết ựịnh ựến việc nâng số con CS/ổ và số con còn sống ở lứa thứ 2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43

Bảng 4.3. Năng suất sinh sản lứa I của ựàn hạt nhân qua các năm

Năm 2007 2008 2009

Y L Y L Y L

Chỉ tiêu ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE

Số nái theo dõi (con) 9 11 10 11 11 12

Số con SS sống/ổ (con) 9,77ổ0,73 9,78ổ0,53 9,85ổ0,50 9,88ổ0,43 10,02ổ0,37 10,13ổ0,32

Khối lượng SS sống/ổ (kg) 13,34ổ0,81 13,25ổ0,72 13,48ổ0,59 13,46ổ0,69 14,22ổ0,68 14,35ổ0,51

Số con CS 21 ngày/ổ (con) 8,51ổ0,30 8,53ổ0,34 8,59ổ0,39 8,62ổ0,38 9,01ổ0,32 9,15ổ0,31

Khối lượng CS 21 ngày/ổ (kg) 46,63aổ0,63 46,74aổ0,81 47,85abổ0,87 48,19abổ0,31 51,90bổ0,35 52,43bổ0,39

Tỷ lệ nuôi sống ựến

cai sữa (%) 87,10a 87,22a 87,21a 87,25a 89,92b 90,33b

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...44

Số con SS còn sống/ổ của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm 2007; 2008; 2009 là 9,77 và 9,78 con; 9,85 và 9,88 con; 10,02 và 10,13 con như vậy giữa 2 giống không có khác biệt trong cùng một năm (P> 0,05). Năm 2009 ở cả 2 giống ựều cao hơn các năm 2007 và 2008, tuy nhiên sai khác ở mức không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05).

Kết quả nghiên cứu của đoàn Xuân Trúc và cs (2001) [26] cho biết khả năng sinh sản lứa I của ựàn lợn nái hạt nhân Yorkshire và Landrace nuôi ở Xắ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn năm 2000 có số con SS sống/ổ: 9,51 và 9,75 con. So với kết quả này thì ựàn lợn của Công ty Khánh Khuê năm 2009 có số con SS sống/ổ cao hơn.

Theo Jonh Millard (1997) (trắch theo Lê Thanh Hải và CTV, 2001 [10]) cho biết SCSS sống/ổ của lợn Yorkshire và Landrace ở ựàn hạt nhân nuôi ở Anh là 10,73 và 10,82 con. Kết quả của chúng tôi tương tương với kết quả này.

+ Khối lượng sơ sinh sống/ổ

Khối lượng sơ sinh sống/ổ phụ thuộc vào SCSS sống/ổ và KLSS/con. Theo Schimitten (1989) [60] chỉ tiêu này có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,20) và có tương quan di truyền thuận, chặt chẽ với SCSS/ổ (r = 0,65) (Rothschild và Bidanel, 1998) [57].

KLSS/ổ của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm 2007; 2008; 2009 của Công ty là: 13,34 và 13,25kg; 13,48 và 13,46kg; 14,22 và 14,35kg. Như vậy trong cùng một năm không có sự khác nhau giữa hai giống, ở năm 2009 cả hai giống ựều cao hơn năm 2007 và 2008. Tuy nhiên sai khác cũng không rõ rệt (P> 0,05).

Kết quả này cao hơn kết quả của đoàn Xuân Trúc và CS (2001) [26] cho biết khối lượng SS/con lứa I của ựàn lợn nái hạt nhân Yorkshire và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...45

Landrace ựều là 1,35kg (tương ựương 12,84kg/ổ).

Theo Rosendo và cs (2007) [56] lợn French Large White có KLSS/ổ là 12,78kg.

+ Số con CS 21 ngày/ổ

SCCS/ổ là chỉ tiêu tổng hợp ựánh hiệu quả chăn nuôi. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời kỳ theo mẹ, sự nuôi con khéo của mẹ, ựiều kiện quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng của cơ sở chăn nuôi ựối với lợn mẹ và lợn con. Chỉ tiêu SCCS/ổ có tương quan di truyền thuận và chặt với chỉ tiêu SCSS sống/ổ (r = 0,81) (Blasco và cs, 1995) [38].

SCCS 21ngày/ổ của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm 2007; 2008; 2009 của Công ty là 8,51 và 8,53 con; 8,59 và 8,62 con; 9,01 và 9,15 con. Như vậy không có sự khác nhau giữa hai giống trong cùng một năm (P>0,05); có sự tăng lên qua các năm tuy nhiên sai khác cũng không có ý nghĩa thông kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của đoàn Xuân Trúc và cs (2001) [26] cho biết khả năng sinh sản lứa I của ựàn lợn nái hạt nhân Yorkshire và Landrace nuôi ở Xắ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn năm 2000 có SCCS/ổ: 8,50 và 9,53 con.

Theo Jonh Millard (1997) (trắch theo Lê Thanh Hải và CTV, 2001) [10] cho biết lợn Yorkshire và Landrace ở ựàn hạt nhân nuôi ở Anh có SCCS là 9,27 và 9,59 con.

So với các kết quả trên thì ựàn lợn của Công ty Khánh Khuê năm 2009 có SCCS/ổ là tương ựương.

Số con SS sống và CS 21 ngày/ổ của lứa I ựàn hạt nhân ựược trình bày qua biểu ựồ 4.3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...46 7.5 8 8.5 9 9.5 10 10.5 Y L Y L Y L 2007 2008 2009 Năm và Giống C o n Số con SS sống/ổ (con) Số con CS 21 ngày/ổ (con)

Biểu ựồ 4.3. Số con sơ sinh và số con cai sũa/ổ lúa I ựàn hạt nhân

Qua biểu ựồ 4.3. cho thấy, có sự tăng lên qua các năm của 2 chỉ tiêu này và không có sự sai khác giữa 2 giống trong cùng một năm.

+ Khối lượng cai sữa 21ngày/ổ

đây là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng sữa mẹ, khả năng nuôi con của lợn mẹ. Chỉ tiêu này ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản và nó phụ thuộc vào SCCS/ổ, số ngày CS, giống và lứa ựẻ.

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy KLCS 21ngày/ổ của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I qua các năm 2007; 2008; 2009 của Công ty là 46,63 và 46,74kg; 47,85 và 48,19kg; 51,90 và 52,43kg. Như vậy không có sự sai khác nhau giữa 2 giống lợn trong cùng một năm. Có sự tăng lên qua các năm, năm 2009 so với năm 2007 KLCS/ổ của lợn Y tăng 5,27kg = 11,30%; của lợn L là 5,69kg = 12,17%, sai khác này rõ rệt ở P < 0,05.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...47

VCN01 (dòng Y) và VCN02 (dòng L) nuôi ở Tam điệp là 58,30 và 60,99 kg. Khối lượng SS sống và KLCS 21 ngày/ổ của lứa I ựàn hạt nhân ựược biểu hiện qua biểu ựồ 4.4.

0 10 20 30 40 50 60 Y L Y L Y L 2007 2008 2009 Năm, giống K h i n g ( k g ) Khối lượng SS sống/ổ (kg) Khối lượng CS 21 ngày/ổ (kg)

Biểu ựồ 4.4. KLSS và KLCS21 ngày/ổ lứa I ựàn hạt nhân

Qua biểu ựồ 4.4. cho thấy, có sự tăng lên qua các năm của KLSS sống và KLCS 21 ngày/ổ của lứa I ựàn hạt nhân và không có sự sai khác giữa 2 giống trong cùng một năm.

+ Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa ựánh giá tắnh nuôi con khéo của lợn mẹ, sức sống của lợn con trong thời gian theo mẹ. Nó phụ thuộc vào sự chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý của người chăn nuôi và các ựiều kiện vệ sinh phòng bệnh của cơ sở chăn nuôi. Tỷ lệ cai sữa có hệ số di truyền thấp h2 = 0,5 (Schimitten, 1998) [60].

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của ựàn lợn nái hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace lứa ựẻ I năm 2007; 2008; 2009 là 87,10 và 87,22%; 87,21 và 87,25%; 89,92 và 90,33%. Như vậy qua 3 năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...48

ựã tăng từ 2,82 Ờ 3,11% các sai khác này rõ rệt ở P < 0,05.Tỷ lệ nuôi sống ựến CS giữa 2 giống trong cùng một năm là không khác nhau (P> 0,05).

Tác giả Trịnh Hồng Sơn (2009) [30] cho biết tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của ựàn hạt nhân lợn VCN01 (dòng Y) và VCN02 (dòng L) nuôi ở Tam điệp là 89,92 và 93,25%. So với kết quả của Trịnh Hồng Sơn thì ựàn lợn của Công ty năm 2009 là tương ựương.

Tóm lại các chỉ tiêu kỹ thuật năm 2009 ựều tăng một cách rõ rệt. điều này một lần nữa chứng tỏ việc chọn lọc ựàn lợn hạt nhân của Công ty là rất chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)