Phẩm chất tinh dịch của của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 64 - 68)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Phẩm chất tinh dịch của của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace

sữa/nái/năm là 21,13 và 22,67 con.

So với kết quả của các tác giả trên thì ựàn lợn của Công ty có số con CS/nái/năm của các năm 2007 và 2008 là thấp hơn, ở năm 2009 là tương ựương.

4.1.4. Phẩm chất tinh dịch của của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace Landrace

Khi ựạt khối lượng 90kg, lợn ựực kiểm tra cá thể ựược huấn luyện nhảy giá, lấy tinh và kiểm tra chất lượng tinh dịch.

Việc kiểm tra chất lượng tinh dịch là một một việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng. Một ựực hậu bị có thể có ngoại hình ựẹp, có chỉ số chọn lọc cao nhưng phẩm chất tinh dịch không ựạt yêu cầu thì cũng không thể sử dụng làm ựực giống vì nó sẽ làm giảm khả năng sinh sản của lợn nái.

Kết quả kiểm tra phẩm chất tinh dịch của ựực hạt nhân qua các năm ựược thể hiện qua bảng 4.5. và biểu ựồ 4.7.

Kết quả ở bảng 4.5 và biểu ựồ 4.7 cho thấy

+ Thể tắch tinh dịch (V)

Là lượng tinh dịch mà lợn ựực xuất ra trong một lần thực hiện thành công phản xạ xuất tinh. Thể tắch tinh dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, lứa tuổi, mùa vụ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ thuật khai thác...

Thể tắch tinh dịch của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace ở Công ty qua các năm 2007; 2008; 2009 là 185,38 và 187,63 ml; 253,42 và 252,12 ml; 258,88 và 257,78 ml. Như vậy TTTD không có sự khác nhau giữa 2 giống trong cùng một năm (P> 0,05), có sự tăng lên qua các năm nhưng sai khác không có ý nghĩa thống kê (P> 0,05). Kết quả này ựạt với tiêu chuẩn cấp nhà nước (TCVN-1859-76).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...57

Bảng 4.5. Phẩm chất tinh dịch của của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace

Năm 2007 2008 2009 Y L Y L Y L Chỉ tiêu ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE ổ SE Số lợn ựực KTCT(con) 6 7 6 7 6 7 V (ml) 185,38a ổ 3,03 187, 63a ổ 3,76 253,42bổ 2,77 252,12bổ 2,24 258,88bổ4,39 257,78bổ3,77 A 0,78a ổ 0,02 0,79a ổ 0,02 0,79a ổ 0,02 0,79a ổ 0,02 0,81a ổ 0,02 0,80a ổ 0,01 C (tr/ml) 229,00a ổ3,19 233,24a ổ 3,11 224,21aổ 2,67 225,13aổ 2,78 231,21aổ 2,41 233,18aổ 2,35 V.A.C (tỉ) 33,11aổ1,05 34,57aổ1,09 44,89abổ1,39 44,84abổ1,04 48,48bổ 2,64 48,08bổ 1,52

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...58 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 V.A.C (tỉ) Y L Y L Y L 2007 2008 2009 Năm, giống

Biều ựồ 4.7. V.A.C của ựàn hạt nhân ông bà

Tác giả Phan Xuân Hảo (2006) [13] cho biết thể tắch tinh dịch của lợn Yorkshire và Landrace ựược tăng lên qua các năm 2002 ựến 2005, năm 2005 là 199,76 và 215,37ml.

Nguyễn Văn đồng, Phùng Thị Vân, 2001 [8] cho biết kết quả kiểm tra năng suất cá thể của ựực hậu bị năm 2000 của toàn ựàn giống Yorkshire và Landrace ựã ựược làm tươi máu nuôi ở Trạm khảo sát Viện Chăn nuôi có V là 121,60 và 133,80ml.

So với các kết quả trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi năm 2007 là tương ựương, năm 2009 là cao hơn.

+ Sức hoạt ựộng của tinh trùng (hoạt lực A)

Là tỷ lệ % tinh trùng có hoạt ựộng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng mà ta quan sát ựược. đây là chỉ tiêu liên quan trực tiếp ựến chất lượng tinh dịch. Hoạt lực tinh trùng càng cao thì chất lượng tinh dịch càng cao.

Hoạt lực tinh trùng (A) của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace ở Công ty qua các năm 2007; 2008; 2009 là 0,78 và 0,79; 0,79 và 0,79;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...59

0,81 và 0,80. Như vậy không có sự khác nhau giữa các giống và giữa các năm (P> 0,05) và ựạt tiêu chuẩn cho việc thụ tinh nhân tạo (TCVN-1859-76).

Tác giả Phan Xuân Hảo (2006) [13] cho biết hoạt lực tinh trùng của lợn Yorkshire và Landrace cũng không thay ựổi qua các năm 2002 ựến 2005, năm 2005 là 0,80 và 0,76. Kết quả này tương ựương với của chúng tôi.

Nguyễn Văn đồng và Phùng Thị Vân (2001) [8] cho biết kết quả kiểm tra năng suất cá thể của ựực hậu bị năm 2000 của toàn ựàn giống Yorkshire và Landrace ựã ựược làm tươi máu nuôi ở Trạm khảo sát Viện Chăn nuôi A là 0,75 và 0,78%.

Kết quả của chúng tôi tương ựương với các kết quả trên.

+ Nồng ựộ tinh trùng (C): là số tinh trùng ựược ựếm trong 1ml tinh dịch sau khi ựã lọc bỏ keo phèn. đây là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng tinh dịch và quyết ựịnh mức ựộ pha loãng tinh dịch trong thụ tinh nhân tạo. Nồng ựộ tinh trùng càng cao thì phẩm chất tinh dịch càng tốt. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống, cá thể, tuổi, thời tiết và ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng. Thường gia súc có thể tắch tinh dịch thấp thì nồng ựộ tinh trùng cao và ngược lại.

Nồng ựộ tinh trùng của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace ở Công ty qua các năm 2007; 2008; 2009 là 229,00 và 233,24; 224,21 và 225,13; 231,21 và 233,18 (tr/ml). Nồng ựộ tinh trùng không có sự khác nhau giữa 2 giống và qua các năm (P> 0,05) và vượt tiêu chuẩn cho việc thụ tinh nhân tạo (TCVN-1859-76 là 80 tr/ml).

Tác giả Phan Xuân Hảo (2006) [13] cho biết nồng ựộ tinh trùng của lợn Yorkshire qua các năm 2002; 2003; 2004; 2005 là 264,81; 239,97; 274,71; 277,47 tr/ml và tương tự của lợn Landrace là 276,67; 278,96; 287,21; 284,76 tr/ml.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...60

tra năng suất cá thể của ựực hậu bị năm 2000 của toàn ựàn giống Yorkshire và Landrace ựã ựược làm tươi máu nuôi ở Trạm khảo sát Viện Chăn nuôi C là 148,12 và 183,50 tr/ml.

So với các kết quả trên thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn so với Phan Xuân Hảo và cao hơn của Nguyễn Văn đồng.

+ Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch (V.A.C)

đây là chỉ tiêu tổng quát ựánh giá chất lượng tinh dịch ở lợn. Nó phản ánh tổng số tinh trùng có khả năng thụ thai của ựực giống trong một lần xuất tinh. Nó quyết ựịnh số liều tinh dịch có thể sản xuất ựược của một lần khai thác ựể phối cho lợn nái.

V.A.C của ựàn hạt nhân giống ông bà Yorkshire và Landrace ở Công ty qua các năm 2007; 2008; 2009 là 33,11 và 34,57 tỉ; 44,89 và 44,84 tỉ; 48,48 và 48,08 tỉ. Như vậy không có sự sai khác giữa 2 giống trong cùng một năm. V.A.C tăng dần qua các năm, năm 2009 ựã tăng so với năm 2007 từ 39,08- 46,42%, sai khác này rõ rệt ở P< 0,05. điều này một lần nữa chứng tỏ ựàn lợn ựã ựược chọn lọc nghiêm ngặt.

Chỉ tiêu này của tác giả Phan Xuân Hảo (2006) [13] của lợn Yorkshire và Landrace là 35,43 Ờ 43,22 tỉ và 38,11- 44,46 tỉ. Kết quả của chúng tôi tương ựương với của Phan Xuân Hảo.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá sức sản xuất của đàn lợn giống ông bà yorkshire, landrace nuôi tại công ty TNHH khánh khuê theo phương thức công nghiệp (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)