Trong những năm qua chúng ta ựã ựạt ựược nhiều thành tựu trong công tác giống lợn, chế biến thức ăn, chuyển giao những công nghệ mới về nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho ựàn lợn. Vì vậy ựàn lợn của cả nước không những tăng về số ựầu con mà về chất lượng thịt cũng tăng cao, từ các giống lợn nội có tỷ lệ nạc 34-36%, khối lượng lúc xuất chuồng 50-60kg/con, thời gian nuôi ựạt khối lượng xuất chuồng 9-12 tháng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 4 - 5kg, nay chúng ta ựã có các giống lợn có tỷ lệ nạc 53-55%, khối lượng lúc xuất chuồng 90-120kg/con, tuổi ựạt khối lượng xuất chuồng 5-6 tháng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 3,54kg ựối với lợn đại Bạch, 3,27kg ựối với lợn Landrace (Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 2001) [20]. đạt ựược các thành tựu trên phải kể ựến công lao của các nhà nghiên cứu Trần Thế Thông, Trần đình Miên, Lê Thanh Hải, Võ Trọng Hốt, đinh Hồng Luận, Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh...
Theo Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1995) [7], Nguyễn Văn Thiện (1995) [24], ựã nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn Yorkshire, Landrace và Duroc ựều cho thấy khả năng sinh sản của lợn Yorkshire, Landrace cao hơn lợn Duroc.
Phùng Thị Vân và CS (2000) [31] cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế lai về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YxL) và (LxY) có số con CS/ổ là 9,83 và 9,36 con. Trong khi ựó lợn thuần Y và L là 8,82 và 9,26 con.
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (1998) [29] về khả năng sinh sản của giống lợn Landrace cho biết, trên 140 ổ ựẻ trung bình ựạt 8,66 con sơ sinh còn sống/ổ với khối lượng sơ sinh bình quân 1,42kg/con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...29
cách lứa ựẻ ở lợn L, Y và F1(LY) tương ứng là 158,49; 160,11 và 159,02 ngày và số con cai sữa tương ứng là 9,45; 9,16 và 9,32 con.
Theo Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) [10] thông báo nái lai F1 (LY) và F1 (YL) có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn các nái thuần L, Y. Số con cai sữa của lợn nái F1 (LY) và F1 (YL), L, Y, lần lượt là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,6 con với khối lượng toàn ổ tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.
Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999) [4] cho thấy nái lai (L x Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1 (L x Y) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ựối là 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa con là 1,32 kg và 8,12 kg. nái Landrace có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,00 - 9,38 và 8,27 - 8,73 con/ổ.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) [22] tại Xắ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn - Hưng Yên cho biết lợn nái lai F1 (LY) tuổi ựộng dục lần ựầu là 226,68 ngày, khối lượng ựộng dục lần dầu 109,31 kg, tuổi phối giống lần ựầu là 362,10 ngày, khoảng cách lứa ựẻ 171,07 ngày.
Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [23] năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LY) phối với ựực Pi và Du có số con ựẻ ra/ổ là 10,34 và 10,02 con; số con ựể nuôi/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi là 9,44 và 10,42 con.
Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự năm (2000) [16] giống Y có tuổi phối giống lần ựầu là 6 - 7 tháng tuổi, khối lượng phối giống lần ựầu khoảng 90 kg, mỗi năm cho khoảng 1,8 - 2 lứa/ nái, khối lượng sơ sinh trung bình 1,3 -1,4 kg/con, số con sơ sinh trung bình 11 - 12 con/ lứa. Giống Landrace ựẻ 9 - 10 con/ lứa. Tuổi ựộng dục lần ựầu 6 - 7 tháng tuổi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...30
Cũng theo tác giả Võ Trọng Hốt và cộng sự (2001) [17] nghiên cứu ở các trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp về tỷ lệ thụ thai ở nái Yorkshire là khoảng 86,36%.
Theo tác giả Nguyễn Văn Kiệm và ctv (2002) [19] nghiên cứu ở các trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp về tỷ lệ thụ thai ở nái Yorkshire, nái YxL và nái LxY là 86,36%, 88,23% và 83,33%; lợn không ựộng dục trở lại là 13,07%; lợn ựẻ khó 15,38%, lợn con ỉa phân trắng tới 32,45%.
Kết quả nghiên cứu của đoàn Xuân Trúc và ctv (2000) [25] về khả năng tăng trọng của lợn cái hậu bị Yorkshire và Landrace (dòng mẹ) ở trại giống Mỹ Văn là 616,13 ổ 126,80 và 640 ổ 140,50 (gam/con/ngày). Khả năng sinh sản của ựàn nái chọn lọc ở hai giống này như sau: Số con sơ sinh sống/ổ là 11,3 ổ 0,71 và 10,8 ổ 0,4 (con); số con cai sữa/ổ là 9,38 ổ 1,08 và 9,52 ổ 0,94 (con); số lứa ựẻ/nái/năm là 2,16 và 2,14 (lứa); số con cai sữa/nái/năm là 20,26 ổ 1,13 và 20,37 ổ 0,89 (con); tiêu tốn thức ăn/kg lợn con ựạt khối lượng ở 60 ngày tuổi là 3,03 và 3,33 (kg).
Tác giả Nguyễn Quế Côi và Võ Hồng Hạnh năm (2000) [6], khi nghiên cứu xây dựng chỉ số chọn lọc trong chọn lọc lợn ựực hậu bị giống Landrace và Yorkshire cho thấy năng suất lợn hậu bị của chúng tương ứng như sau: tăng trọng bình quân là 597,8 ổ 8,03 và 591,4 ổ 8,425 (g/con/ngày); tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 3,08 ổ 0,03 và 3,04 ổ 0,07 (kg); ựộ dày mỡ lưng là 15,8 ổ 0,17 và 16,8 ổ 0,26 (mm).
Tác giả Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [31], nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và các con lai F1 (LY); F1 (YL) cho kết quả như sau (bảng 2.6).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...31
Bảng 2.6. Khả năng sinh sản của nái thuần (LxL), (YxY) và F1 (LxY), (YxL)
Chỉ tiêu đV ♂Lx ♀L ♂Lx♀Y ♂Yx♀Y ♂Yx♀L Số con ss còn sống/ổ Con 9,90 10,47 10,52 9,83 Số con cai sữa 35 ngày/ổ Con 8,55 9,25 8,60 9,27 Tỷ lệ nuôi sống lợn con ựến c.sữa % 84,65 90,68 89,58 91,69 Số con 60 ngày tuổi Con 8,26 9,06 7,69 8,30 TTTA/1kg lợn con 60 ngày tuổi Kg 3,41 3,11 3,64 3,40
Phùng Thị Vân (2001) [32] nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (YL) và F1 (LY) nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương cho biết tuổi phối giống lần ựầu ựạt 259,00 và 243,80 ngày; tuổi ựẻ lứa ựầu 376,20 và 363,00 ngày. Số con ựẻ ra/ ổ lần lượt là 9,44 và 10,42 con; khối lượng 21 ngày tuổi/ ổ 50,70 và 49,85 kg.
Nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa hai nhóm giống Y và L, Nguyễn Thị Viễn và cộng sự (2004) [33] cho biết so với phối thuần nhóm nái lai Y và L nâng cao ựược số con sơ sinh 0,24 - 0,62 con/ổ, tuổi ựẻ lứa ựầu sớm hơn 4 - 11 ngày tuổi, khối lượng cai sữa từ 0,65 - 3,29 kg/ổ. Hai nhóm lai ựã giảm số ngày chờ phối giống sau cai sữa 0,25 - 0,42 ngày.