Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đỳng cỏc nhúm (BT1).

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 53 - 57)

- Bước đầu biết kể về một vị anh hựng (BT2).

- Đặt thờm được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn (BT3).

B. Đồ dùng dạy - học.

* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, giấy khổ to, chuẩn bị bản tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng dân tộc.

* Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, chuẩn bị về một vị anh hùng dân tộc mà em thích.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ: (5').

các câu văn sau.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới: (33').

1. Giới thiệu bài:

Giờ luyện từ và câu hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về Tổ quốc, luyện tập về cách dùng dấu phẩy.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hướng dẫn mở rộng vốn từ vềTổ quốc: quốc:

*Bài 1:

Xếp các từ sau đây vào nhóm thích

hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, gìn giữ, non sông, giữ gìn, kiến thiết, giang sơn.

a. Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc. b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ. c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng. - Gv chia nhóm, phát phiếu bài tập, yêu cầu các nhóm làm bài.

- Gv nhận xét, chữa bài, khen ngợi nhóm làm bài nhanh và đúng.

* Bài 2:Dưới đây là tên một số vị anh

hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.

- Gv: Khi kể về các vị anh hùng, các em cần kể thành câu, tập trung vào công lao của các vị đối với Tổ quốc. Cuối bài, em có thể nói một hai câu ngắn gọn của mình về cảm nghĩ.

- Yêu cầu hs kể theo cặp. - Tổ chức cho hs thi kể. - Gv nhận xét, ghi điểm.

- Gv kể sơ lợc về các anh hùng.

Bà sân vắn chiếc khăn hồng đẹp thay.

-…lắng nghe.

- …nhắc lại + ghi vở.

- Các nhóm làm bài. Dán bài.

Từ cùng nghĩa với

Tổ quốc Bảo vệ Xây dựng

Đất nước Nước nhà Non sông Giang sơn

Giữ gìn

Gìn giữ Dựng xâyKiến thiết

- 2 hs đọc yc.

- lắng nghe.…

- Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí (Lý Nam Đế), Triệu Quang Phục (Triệu Việt V- ơng), Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Hoàn

(Lê Đại Hành), Lý Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo), Lê Lợi (Lê Thái Tổ), Quang

*Bài 3: Gọi hs đọc yc.

- Gv nói thêm về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hóa, là một trong 17 ngời cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phái vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tớng sĩ khác thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lâm, Lê Lô và Lê Lộ đều là tướng tài, có nhiều công lao và hi sinh vì việc nớc.

- Gọi 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vở.

- Gv chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò: ( 2').

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.

Trung Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh…

+ Em đặt thêm dấu phẩy vào mỗi chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.

Lê Lai cứu chúa.

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu thờng bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng đợc chủ tớng Lê Lợi. Hs nhận xét. -...lắng nghe. ****************************************** Tiết 2: Toán Đ 98 : So sánh các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 10. 000; Củng cố về tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1

nhóm các số; Củng cố về các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo thời gian đã học. - Bài tập cần làm: bài 1(a), bài 2

B. Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: - Giáo án, SGK, viết bài 1, 2 lên bảng phụ,...

* Học sinh: Vở, vở bài tập ,...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ: (5').

- Kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Gọi 1 học sinh lên bảng nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.

A B

I

D C - I là trung điểm của đoạn thẳng AC. - I là trung điểm của đoạn thẳng BD

- Gv nhận xét, ghi điểm.

II.Bài mới: (33').

1. Giới thiệu bài:

Bài học hôm nay giúp các em biết cách so sánh các số trong phạm vi 10.000 và ôn luyện 1 số đơn vị đo đại l- ợng đã học .

Ghi đầu bài lên bảng.

2. Nội dung:

a. So sánh 2 số có các chữ số khác nhau.

Viết bảng: 999 ..1000 …

? Theo em sẽ điền dấu gì ? ( <, >, = ) cho thích hợp.

? Vì sao em điền dấu nhỏ hơn ? => Vậy ta nói rằng 999 bé hơn 1000 ( Vì có ít chữ số hơn)

? Muốn so sánh hai số có số khác nhau ta so sánh nh thế nào ?

b. So sánh hai số có cùng chữ số. * Ví dụ 1: 9000 8999…

? Theo em sẽ điền dấu gì ? ? Vì sao em diền dấu lớn ? => 9000 > 8999

* Ví dụ 2: 6579 7580… ? Em sẽ điền dấu gì vì sao ? => 6579 < 7580

? Muốn so sánh hai số cùng số các chữ số ta làm thế nào ?

3. Luyện tập:

*Bài 1: ( 100) Cho hs đọc yc. - Cho hs làm bảng lớp, bảng con.

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 2: ( 100) Cho hs đọc yc. - Cho hs làm tơng tự bài 1

- Nghe giáo viên giới thiệu.

-...nhắc lại + ghi vở. - 1 hs lên bảng, lớp làm bảng con. 999 < 1000 - Vì 999 là số có 3 chữ số hàng lớn nhất là hàng trăm. Còn số 1000 là số có 4 chữ số, chữ số lớn nhất là hàng nghìn

- Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngợc lại.

- dấu lớn.…

- Vì ở hàng nghìn của số 9000 là 9 cong số 8999 ở hàng nghìn là 8 nên điền dấu >.

- điền dấu bé. Vì ở hàng chục của số 6579 là 7, … còn ở hàng chục của số 6580 là 8. Vậy 7 < 8 - ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng đều … giống nhau thì hai số đó bằng nhau. Nếu số nào có chữ số cùng hàng lớn hơn thì số đó lớn hơn và ng- ợc lại. >, <, = ? 1942 > 998 ; 9650 < 9651 1999 < 2000 ; 9156 < 9651 6742 > 6722 ; 1965 > 1956 900 + 9 < 9009 ; 9561 = 9561 909 >, <, = ? a. 1 Km > 985 m

- Nhận xét, sửa sai

III. Củng cố, dặn dò:(2’).- Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

1000m 600cm = 6m 797 mm < 1m b. 60 phút = 1 giờ 50 phút < 1 giờ 70 phút >1 giờ -...lắng nghe. ************************************************

Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết)

Trên đƯờng mòn Hồ Chí MinhA- Yờu cầu cần đạt: A- Yờu cầu cần đạt:

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 53 - 57)