Củng cố dặn dũ:(2')

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 36 - 41)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs ụn bài ở nhà, sưu tầm cỏc tài liệu về nội dung bài.

Tiết 4 : Đạo đức

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế

( Tiết 2 )

A. Mục tiêu:

1. Sau tiết học, học sinh biết đợc:

- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thông tin phù hợp . đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

2. Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Học sinh có thái độ thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc khác. quốc tế. Học sinh có thái độ thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc khác.

B. Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: - Giáo án, SGK, các t liệu về hoạt động giao lu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế,...

* Học sinh: Vở, vở bài tập ,...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I- Kiểm tra bài cũ: (5').

- 2 học sinh trả lời câu hỏi:

? Trẻ em các nớc trên thế giới có điểm gì giống nhau. Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?

+ Nêu câu kết luận cuối bài.

II- Bài mới: (30').

1- Khởi động:

- Học sinh hát tập thể bài hát: “ Tiếng chuông và ngọn cờ”, nhạc và lời của Phạm Tuyên.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2, Nội dung:* Hoạt động1: * Hoạt động1:

- Giới thiệu những sáng tác hoặc những t liệu đã su tầm đợc về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.

a. Gv cho học sinh trng bày tranh ảnh và các t liệu đã su tầm đợc.

b. Giáo viên và cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu tranh ảnh.

- Hs trả lời.

- Hs hát.

-…nhắc lại + ghi vở.

- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của hoạt động đó.

c. Giáo viên nhận xét, khen các học sinh và nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu và nhóm đã sưu tầm được nhiều tài liệu hoặc có những sáng tác tốt về chủ đề.

* Hoạt động 2:

- Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.

a. Cho cả lớp viết chung 1 bức thư theo các bước sau: các bước sau:

BD:? Nội dung thư sẽ viết những gì ?

b. Tiến hành viết thư:

- Một bạn sẽ là thư kí, ghi chép những ý kiến của các bạn.

c. Thông qua nội dung thư. d. Cử người ra bưu điện gửi thư

4. Hoạt động 3:

Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.

a. Giáo viên cho học sinh múa, hát, đọc thơ và kể chuyện , diễn tiểu phẩm …

b. Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày. bày.

c. Giáo viên kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách: Kết nghĩa, tìm hiểu cuộc sống và học tập, viết thư, gửi ảnh và quà, giao l- ưu ủng hộ…

d. Giáo viên cho học sinh liên hệ và tự liên hệ.

III. Củng cố, dặn dò: (2')

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh ôn bài ở nhà, sưu tầm các tài liệu về nội dung bài

- Hs thảo luận và viết thư. - Hs trả lời.

-…thực hiện

- Học sinh mặc trang phục truyền thống, ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, cuộc sống, học tập và mong - ước của trẻ em nước đó.

Tuy khác nhau về màu da nhng đều yêu thương mọi người; đất nước.

- Cả lớp thảo luận và nhận xét. - Hs đọc phần đóng khung bài học. -…liện hệ. **************************************************** Tiết 5: Chào cờ ************************************************************************ Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán

Tiết 3: Toán

Đ 96: Điểm ở giữa . Trung điểm của đoạn thẳng

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trớc. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.

B. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Giáo án, SGK, thớc thẳng, phấn màu, kẻ sẵn hình bài 1, 2,3,...

* Học sinh: - Vở, vở bài tập,SGK,…

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:( 5').

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài 6.

- Kiểm tra vở bài tập học sinh, nhận xét.

II.Bài mới: (33').

1. Giới thiệu bài:

Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm, thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2, Nội dung:

a. Giới thiệu điểm ở giữa:

A O B

? Đờng thẳng trên có mấy điểm đó là những điểm nào ?

-> Nói: A,O, B là 3 điểm thẳng hàng. ? Điểm nào là điểm đợc gọi là điểm ở giữa ?

? Độ dài của đoạn thẳng OA; OB nh thế nào ? -> Nói: Dù đoạn thẳng 0A & 0B không cùng một độ dài nhng điểm 0 vẫn gọi là điểm ở giữa của 0A& 0B.

=> Chuyển ý:...

b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.

*Bài 6: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch. 9990 9991 9992 9993 9994 9995 - Hs đặt lên mặt bàn -…lắng nghe -…quan sát. - …có 3 điểm (A, O, B)

-… 0 là điểm giữa hai điểm A & B.

- Hai độ dài hai đoạn thẳng trên khác nhau ( 0A > 0B )

3 cm 3cm

A M B ? Tìm điểm ở giữa của đoạn thẳng ? Tìm điểm ở giữa của đoạn thẳng trên?

? Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn thẳng AM & MB ?

=> Vậy ta nói rằng: M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Em hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?

3, Luyện tập

*Bài 1:( nêu miệng)

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. A M B

O

O N D? Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào ? ? Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào ? ? M là điểm ở giữa hai đoạn thẳng nào? ? N là điểm ở giữa hai đoạn thẳng nào? ? 0 là điểm ở giữa hai đoạn thẳng nào? - Gv nhận xét, ghi điểm.

*Bài 2:

- Cho hs nêu yc

- Cho hs thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Yêu cầu học sinhthảo luạn nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhậm xét, bổ xung.

III. Củng cố, dặn dò:(2’). - Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

- M nằm giữa A và B.

- Độ dài của đoạn thẳng bằng nhau vì đều bằng 3 cm => MA = MB.

-…lắng nghe, 2 hs nhắc lại.

-…là điểm ở giữa chia đôi đó (phải bằng nhau) - 2 hs nêu câu hỏi.

- Ba điểm thẳng hàng là: A,M,B; M,0,N; C,N,D. + M là điểm ở giữa của hai điểm A,B.

- N là điểm ở giữa của hai điểm C,D. + 0 là điểm ở giữa của hai điểm M,N. - Câu nào đúng, câu nào sai ?

+ Câu a, e đúng

a. O là trung điểm của đoạn thẳng AB. e. H là điểm ở giữa 2 điểm E và G. + Câu b, d sai.

b. M là trung điểm của đoạn thẳng CD. c. H là trung điểm của đoạn thẳng EG. d. M là điểm ở giữa 2 điểm C và D. -...lắng nghe.

Đ 97 : Luyện tập

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng; Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.

B. Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: - Giáo án, SGK,

* Học sinh: Vở, vở bài tập ,...

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:(5').

- Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Yêu cầu học sinh nêu miệng bài 3. - Gv nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới: (33').

1. Giới thiệu bài: trực tiếp

- Ghi dầu bài lên bảng.

2. Hớng dẫn luyện tập:

* Bài 1: Cho hs nêu yc Mẫu:

a. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.

- Gv vẽ đoạn thẳng AB.

?Số đo của đoạn thẳng AB dài mấy cm?

? Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AM ta làm nh thế nào?

- Gv giới thiệu cách chia trên đoạn thẳng:

+ Đặt thước sao cho vạch 0 cm ứng với điểm A đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2 cm của thớc.

+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn thẳng AM với độ dài đoạn thẳng MB ? Viết Am =1/2 AB

b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.

- Cho hs thực hành đo độ dài của đoạn

-…mở vở.

- I là trung điểm BC. O là trung điểm IK. O là trung điểm AD. - Hs lắng nghe. -…nhắc lại + ghi vở.

+ Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu.)

-…4 cm. 4 : 2 = 2 ( cm) -…theo dõi.

-…đoạn thẳng AM bằng một nửa đoạn thẳng AB hay Am = 1/2 AB

thẳng AB.

? Độ dài của đoạn thẳng CD mấy cm? ? Muốn tìm trung điểm của đoạn thẳng CD ta làm ntn ?

- Ta đặt thớc ở đểm 0, đến số 3 trên th- ớc, đánh dấu. Đó chính là trung điểm. => Trung điểm là điểm ở giữa chia đôi đoạn thẳng đó,...

*Bài 2:

Thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD theo hình vẽ rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.

- Yêu cầu học sinh thực hành theo gv làm mẫu hs làm theo nh hình minh hoạ.

- Gv chữa bài, ghi điểm.

III. Củng cố, dặn dò:(2’).- Gv nhận xét tiết học. - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

6 cm

-…lấy độ dài ( 6) chia cho 2; 6 : 2 = 3 ( cm) -...theo dõi. - 2 hs nêu yc. A B D C -...thực hành. A I B D K C -...lắng nghe. ******************************************

Tiết 2: Chính tả( Nghe viết)

ở lại với chiến khu

A- Mục tiêu:

Rèn kỹ năng viết chính tả:

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong chuyện: “ ở lại với chiến khu”. - Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải hoặc làm bài tập điền vần uôt/uôc.

B. Đồ dùng dạy - học:

1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, bảng phụ viết 2 lầnnội dung bài tập.

2- Học sinh: - Sách , vở ghi, vở bài tập, dụng cụ.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w