Phần kết thúc:

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 45 - 46)

- Cho học sinh đi thờng theo nhịp và hát.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.

- Về nhà ôn các động tác đi đều. - Xuống lớp.

25’

5’

X

Đội hình nhận lớp.

- Cán sự lớp tập hợp, điểm danh, báo cáo sĩ số.

- Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Chơi trò chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Đội hình ôn tập. - Hs luyện tập theo tổ. <- xxxxxxx x ……… xxxxxxx x ……… <- x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Đội hình kết thúc. ************************************************************************* Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ A. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: lâu, Trờng Sơn, nổi, Kon Tum, Đắk Lắk. - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ sau mỗi dòng thơ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật.

2. Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ:Trờng Sơn, Trờng Sa, Kon Tum, Đắk Lắk.

- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho ta thấy sự thơng nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với ngời liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

TCTV: Giải nghĩa từ: Bàn thờ

B. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần hớng dẫn luyện đọc,...

* Học sinh: - Vở, vở bài tập,SGK, …

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5').

- Gọi 3 học sinh đọc bài: “ ở lại với chiến khu ”.

? Nội dung bài nói lên điều gì ?

II. Bài mới: ( 35').

1. Giới thiệu bài:

- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để bảo vệ vẹn toàn tổ quốc thân yêu của chúng ta, có rất nhiều ngời đã hy sinh và trở thành liệt sĩ. Những liệt sĩ ấy không thể trở về quê hơng khi đất nớc hòa bình, nhng họ luôn sống mãi trong lòng những ngời thân và trong lòng dân tộc Việt Nam. Bài thơ: “Chú ở bên Bác Hồ” sẽ giúp các em hiểu thêm về điều đó.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Luyện đọc:

a. Đọc mẫu:

- Gv đọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Đọc nối tiếp câu:

+ Cho hs đọc nối tiếp câu (lần 1)

- Ghi bảng tiếng khó

+ Cho hs đọc nối tiếp câu (lần 2) c. Đọc nối tiếp đoạn:

? Bài có mấy khổ thơ ? + Gọi hs đọc khổ thơ 1.

- HD: nhấn giọng ở những từ ngữ biểu cảm, ngắt hơi đúng.

- Cho 1 em đọc lại khổ thơ 1. + Gọi hs đọc khổ thơ 2.

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án lớp 3- tuần 19+20-CKTKN+BVMT (Trang 45 - 46)