Các căn cứ ựể ựưa ra giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược marketing dịch vụ du lịch của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch thái bình dương (Trang 113 - 118)

4.3.1.1. Phương hướng phát triển của Công ty

Với ựịnh hướng phát triển chung của ngành khách sạn trong những năm tới, với sự nỗ lực chung của toàn ngành du lịch ựã tạo ra cơ hội phát triển và kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn Ờ du lịch nói chung và công ty Cổ phần TMDV và du lịch Thái Bình Dương nói riêng. Vì vậy, công ty ựã ựề ra một số phương hướng và mục tiêu phát triển trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015 như sau:

- Với phương châm ỘKhách hàng là Thượng ựếỢ, Công ty sẽ phấn ựấu không ngừng nâng cao chất lượng tất của cả các dịch vụ nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách hàng.

- Không ngừng nâng cao công suất sử dụng phòng của hệ thống khách sạn, mục tiêu mỗi năm tăng 5 Ờ 10%, phấn ựấu trong giai ựoạn này công suất sử dụng phòng luôn ựạt trên 80%. đặc biệt dịp ựại lễ nghìn năm phải ựạt ựược công suất sử dụng phòng tối ựạ

- Thực hiện các chắnh sách Marketing ựể thu hút khách du lịch ựến với công tỵ Phấn ựấu doanh thu mỗi năm tăng 10 Ờ 15%.

- đổi mới trang thiết bị, tiện nghi trong khách sạn nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ lưu trú. Xây dựng phòng ăn, nhà bếp hiện ựại ựể cung cấp những bữa ăn ngon cho khách hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 107

- Cơ chế giá cả hợp lý dành cho từng ựối tượng khách hàng. Tập trung hướng tới nhóm khách hàng quốc tế và phát triển nhóm khách hàng nội ựịạ

- Không ngừng ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Chăm lo ựến ựời sống của công nhân viên trong công ty bằng mọi biện pháp, ựảm bảo thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trước.

- Tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với các công ty du lịch trong nước và quốc tế ựể mở rộng quan hệ ựối tác.

- Tăng cường quảng bá, tiếp thị hình ảnh công ty tại các cuộc triển lãm, hội chợ du lịch trong và ngoài nước.

4.3.1.2. điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty

Strength (điểm mạnh)

- Công ty có một vị trắ ựẹp ở trung tâm phố cổ mà không phải công ty nào cũng có ựược. Giao thông thuận tiện. Chỉ cách hồ Hoàn Kiếm vài bước chân, thuộc khu ẩm thực phong phú, gần nhà ga, nhà hát múa rối nước, ngân hàng quốc tếẦ

- Ban lãnh ựạo quan tâm ựến ựời sống công nhân viên và ngược lại nhân viên rất gắn bó với công ty, luôn chung tay ựoàn kết giúp ựỡ nhaụ

- đội ngũ nhân viên trong công ty có ựộ tuổi trung bình thấp, trẻ trung, nhiệt tình, năng ựộng, trình ựộ tiếng Anh tốt.

- Chất lượng phục vụ tốt.

- Hệ thống khách sạn có một số dịch vụ khác biệt so với các ựối thủ cạnh tranh như internet tốc ựộ cao, dịch vụ chăm sóc trẻ, dịch vụ y tế, bữa sáng ngon.

- Là hệ thống khách sạn có uy tắn trên thị trường khách sạn Ờ du lịch ở Hà Nộị

- Có mối quan hệ mật thiết với một số công ty du lịch trong và ngoài nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 108

Weakness

(điểm yếu)

- Công ty tập trung kinh doanh dịch vụ lưu trú nên chủng loại dịch vụ giải trắ, vui chơi, không nhiều, chưa khai thác ựược hết các thế mạnh.

- Diện tắch mặt bằng của hệ thống khách sạn tương ựối nhỏ, không có sân và bãi ựể xe không trực tiếp nằm trong khách sạn mà cách khách sạn 500m, không thuận tiện cho khách du lịch có phương tiện cá nhân.

- Hệ thống cơ sở vật chất chưa ựồng bộ, ngại thay mới, chủ yếu là cải tạo, sửa chữa và nâng cấp.

- Không kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn.

- Không trực tiếp tổ chức các tour du lịch quy mô lớn nên chưa có thương hiệu và uy tắn về dịch vụ du lịch.

- Khả năng về vốn của công ty không lớn, không có ngân sách riêng cho hoạt ựộng Marketing.

- Chiến lược Marketing sơ sài, không tạo ra sự khác biệt. - Không chú trọng vào quảng cáo, khuyếch trương và chưa ựánh giá ựúng vai trò của ựối thủ cạnh tranh.

- Không chủ ựộng mở rộng mối quan hệ với các công ty du lịch mớị

Opportunities

(Cơ hội)

- Nền kinh tế ngày càng phát triển, thị trường khách du lịch sẽ tăng mạnh trong những năm tới, ựặc biệt là thị trường khách nội ựịạ

- đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới việc tạo môi trường ựầu tư thông thoáng, tạo ựiều kiện thuận lợi và khuyến khắch các công ty du lịch mở rộng hoạt ựộng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh và bình ựẳng. Ngành du lịch ựang ựược tạo ựà ựể phát triển thuận lợi trong tương laị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 109

- Sự cạnh tranh trong hội nhập với nền kinh tế thế giới là cơ hội ựể các doanh nghiệp du lịch tự vươn lên ựể khẳng ựịnh và hoàn thiện mình, có ý thức nâng caao chất lượng dịch vụ và ựa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm ựáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế.

- Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội ựể Việt nam có thể tiếp cận ựược với các nước trên thế giới về ựào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình ựộ quốc tế, ựáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trường trong nước và theo kịp trình ựộ quốc tế về du lịch.

- Tình hình chắnh trị tiếp tục bất ổn tại Thái Lan, khủng bố tại Ấn độ, IndonesiaẦ khách du lịch sẽ có xu thế chuyển sang ựi du lịch Việt Nam nếu chúng ta có một chắnh sách kắch cầu hợp lý.

- Năm 2010 là năm du lịch quốc gia, Việt Nam tổ chức nhiều sự kiện văn hóa ựặc sắc kỷ niệm các ngày lễ lớn như 35 năm giải phóng ựất nước, 120 năm ngày sinh Bác Hồ, lễ hội Làng Sen, Festival làng nghề Việt Ờ đà Nẵng, tuần văn hóa dân tộc Việt Nam tại Thái NguyênẦ. đồng thời năm 2010, Việt Nam là nước chủ nhà ASEAN, nhiều hội nghị quan trọng ựược tổ chức tại ựâỵ

- Năm 2010 là Hà Nội kỷ niệm ựại lễ 1000 năm Thăng Long Ờ Hà Nội, một sự kiện trọng ựại của ựất nước. Vì vậy các ngành du lịch nói chung và các công ty du lịch nói riêng cần nắm bắt thời cơ thuận lợi ựể triển khai các hoạt ựộng du lịch, tiếp thị hình ảnh ựể thu hút khách quốc tế tới Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 110

Threarten

(Thách thức)

- Ngày càng nhiều các khách sạn mọc lên trên ựịa bàn quận Hoàn Kiếm.

- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ựang phải ựối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoàn cảnh Việt Nam còn nhiều khó khăn hạn chế. Như hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển (thua xa các nước trong khối ASEAN), hệ thống giao thông ựường bộ, hàng không, cầu cảngẦ còn lạc hậu, cước phắ giao thông lại caọ Hệ thống thông tin viễn thông chưa phát triển rộng khắp, chất lượng hạn chế trong khi cước phắ dịch vụ lại cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. điện nước chưa ựảm bảo nhu cầụ Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trắ còn thiếu, chất lượng còn hạn chế. Chất lượng sản phẩm du lịch cũng không cao, sản phẩm chưa ựa dạng và phong phú.

- Các quy ựịnh pháp lý về quản lý du lịch chưa ựầy ựủ, còn không ắt những bất cập, gây khó khăn cho hoạt ựộng kinh doanh du lịch.

- Các doanh nghiệp du lịch có khả năng cạnh tranh quốc tế yếu do ựa phần là các doanh nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ, chất lượng dịch vụ hạn chế.

- Hệ thống luật pháp Việt Nam chưa hoàn chỉnh, nhiều cơ sở kinh doanh chưa tạo dựng ựược uy tắn, làm ăn chụp giật, chặt chém khách. Hoạt ựộng du lịch diễn ra tự phát và lộn xộn, gây không ắt phiền toái cho khách du lịch.

- Quá trình mở cửa hội nhập có thể tạo ra guy cơ phá hoại môi trường và cảnh quan nếu chúng ta không có biện pháp quản lý hiệu quả. Hơn nữa, có thể gây ảnh hưởng và làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 111

phức tạp hóa một số vấn ựề liên quan ựến an ninh trật tự xã hội, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược marketing dịch vụ du lịch của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch thái bình dương (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)