Tình hình du khách quốc tế ựến Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược marketing dịch vụ du lịch của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch thái bình dương (Trang 38)

Với những tiềm năng sẵn có về du lịch, Việt Nam ựang trở thành một ựiểm ựến hấp dẫn trong thiên niên kỷ mới, ựồng thời thu hút rất nhiều du khách quốc tế ựến tham quan hàng năm. Thống kê cho thấy số lượng khách quốc tế ựến Việt Nam ựang có xu hướng tăng lên qua các năm từ trước năm 2008. Bảng 2.1 cho thấy lượng khách quốc tế ựến Việt Nam từ năm 2008 ựến 7 tháng ựầu năm 2010:

Bảng 2.1: Lượng khách quốc tế ựến Việt Nam những năm qua

đơn vị tắnh: Người

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 7 tháng ựầu

năm 2010

Tổng số 4.253.740 3.772.359 2.920.521

Theo phương tiện

đường không 3.283.237 3.025.625 2.344.378

đường biển 157.198 65.934 28.000

đường bộ 813.305 680.800 548.143

Theo mục ựắch

Du lịch, nghỉ ngơi 2.631.943 2.226.440 1.845.575

đi công việc 844.777 783.139 585.635

Thăm thân nhân 509.627 517.703 347.299

Mục ựắch khác 267.393 245.077 142.012

Nguồn: Tổng cục thống kê

Sơ ựồ 2.2: Cơ cấu khách quốc tế ựến Việt Nam theo phương tiện

Cơ cấu khách quốc tế ựến Việt Nam theo phương tiện năm 2008

77%

4% 19%

đường không đường biển đường bộ

Cơ cấu khách quốc tế ựến Việt Nam theo phương tiện năm 2009

80%

2% 18%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

Có thể thấy khách quốc tế ựến Việt Nam chủ yếu bằng ựường hàng không (chiếm tới gần 80%), ựường bộ là gần 20%, còn lại chỉ có 1 tỷ lệ rất ắt du khách ựến từ ựường biển. Xu hướng này không thay ựổi nhiều qua các năm.

Sơ ựồ 2.3: Cơ cấu khách quốc tế ựến Việt Nam theo mục ựắch

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2008 2009 2010

Du lịch, nghỉ ngơi đi công việc Thăm thân nhân Mục ựắch khác

Còn theo mục ựắch thì có thể thấy chủ yếu du khách tới Việt Nam là ựể nghỉ ngơi, chiếm khoảng 60%, ựiều ựó chứng tỏ Việt Nam là một ựiểm du lịch thu hút khách nước ngoài, họ ựến ựể tham quan và nghỉ ngơi an dưỡng. Ngoài ra, do chắnh sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ựang trở thành một ựiểm thu hút ựầu tư nước ngoài, vì vậy khách quốc tế tới Việt Nam ựể làm việc, công tác cũng tương ựối nhiều, chiếm khoảng 20%. Còn lại là mục ựắch ựến Việt Nam thăm gia ựình, người thân và các mục ựắch khác chiếm gần 20%.

Sơ ựồ 2.4: Thống kê lượng khách quốc tế ựến Việt Nam từ 2004 - 2009

2927876 3467757 3583486 4171564 4253740 3772359 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

Qua sơ ựồ 2.4, ta thấy lượng khách quốc tế ựến với Việt Nam có xu hướng tăng dần qua các năm, tắnh từ năm 2004 ựến 2008. điều ựó chứng tỏ Việt Nam ựang trở thành một ựiểm ựến hấp dẫn ựối với khách du lịch. Việt Nam sở hữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên về du lịch vô cùng quý giá, một nền văn hóa ựậm ựà bản sắc dân tộc, một quá trình lịch sử hào hùng và là một trong những quốc gia có chỉ số yên bình cao nhất thế giớị Hơn thế nữa, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, lĩnh vực du lịch ựược Nhà nước quan tâm và ựầu tư nhiều hơn, hình ảnh Việt Nam ựược quảng bá rộng rãi tới du khách quốc tế. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với việc tổ chức nhiều hội nghị và các chương trình, sự kiện lớn cũng làm cho lượng khách quốc tế tăng lên ựáng kể. Theo số liệu của tổ chức Du lịch thế giới, Việt Nam ựang ựứng thứ tư thế giới về tăng trưởng du lịch với con số ấn tượng trên 30%

Tuy nhiên năm 2009, lượng khách quốc tế ựến Việt Nam lại giảm mạnh (18%). Có nhiều nguyên nhân dẫn tới kết quả trên nhưng nguyên nhân chắnh là do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác ựộng trực tiếp tới ựời sống người dân, làm cho nhu cầu ựi du lịch giảm mạnh. đây là khó khăn chung, khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ựều sụt giảm khoảng 12 Ờ 15%. Ngoài ra còn một số lý do khác như thiên tai dịch bệnh làm cho khách du lịch e ngại khi ựến Việt Nam. Cuộc khủng hoảng chắnh trị tại Thái Lan cũng khiến cho khách du lịch lo sợ mức ựộ ảnh hưởng, vì vậy họ có xu hướng chuyển sang ựi du lịch nơi khác ngoài đông Nam Á.

Tuy nhiên, du lịch Việt Nam năm 2010 lại có những khởi sắc. Theo Tổng cục Du lịch, 7 tháng ựầu năm 2010 khách quốc tế ựến Việt Nam ựạt hơn 2,93 triệu lượt người, tăng 34,9% so với cùng kỳ năm 2009. Trong ựó khách ựến với mục ựắch du lịch, nghỉ dưỡng tăng 44,4%. Khách quốc tế ựến Việt Nam từ hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ ựều tăng so với cùng kỳ năm 2009. Trong ựó ựiển hình là khách ựến từ Trung Quốc ựạt gần 512.000 lượt người, tăng 95.4%, Campuchia tăng 93,1%, Hàn Quốc tăng 31,1%...

Theo các chuyên gia, sở dĩ khách quốc tế ựến Việt Nam tăng mạnh, trong ựó lượng khách Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, khách ựến từ các nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

ASEANẦ tăng rõ rệt là nhờ các chắnh sách xúc tiến du lịch vào các thị trường trọng ựiểm của ngành du lịch Việt Nam phát huy tác dụng. Bên cạnh ựó, nhân dịp ựại lễ 1000 năm Thăng Long Ờ Hà Nội và nhiều sự kiện trọng ựại của ựất nước, các công ty du lịch ựã có nhiều chương trình quảng bá du lịch, khuyến mại ấn tượng nhằm thu hút khách du lịch ựến với Việt Nam và Hà Nộị

đặc biệt, lượng khách quốc tế ựến Việt Nam tăng ựột biến là nhờ lợi thế năm 2010 Việt Nam là nước chủ nhà ASEAN, nhiều hội nghị quan trọng trong ASEAN ựược tổ chức ở Việt Nam trong 7 tháng quạ Hơn nữa, năm 2010 là năm Việt Nam có nhiều sự kiện văn hóa ựặc sắc kỷ niệm các ngày lễ lớn như 35 năm Giải phóng miền Nam thống nhất ựất nước, 120 năm ngày sinh Bác Hồ Chắ Minh, lễ hội Làng Sen, Festival làng nghề Việt Ầ Do ựó ngành du lịch ựang tận dụng từng thời cơ ựể triển khai các hoạt ựộng thu hút du lịch, tiếp thị hình ảnh ựể thu hút khách quốc tế ựến với Việt Nam.

2.2.3. Những nét văn hóa ựặc trưng của một số quốc gia trên thế giới

Nhân tố văn hóa luôn ựược ựánh giá là có ảnh hưởng sâu rộng ựến hành vi của khách hàng. Văn hóa là lực lượng cơ bản ựầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con người thành ước muốn. đặc biệt trong kinh doanh dịch vụ du lịch Ờ khách sạn, việc nghiên cứu văn hóa khách hàng ựến từ nhiều quốc gia khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp ựưa ra ựược những chiến lược Marketing phù hợp với từng nhóm khách hàng khác nhaụ

đặc ựiểm của khách du lịch Pháp

Khách du lịch Pháp là những người ưa thắch sự yên tĩnh, không thắch ồn ào, vồ vập. Người Pháp là những người coi trọng lễ nghi giao tiếp và mối quan hệ vồ vập. Người Pháp là những người coi trọng lễ nghi giao tiếp và mối quan hệ của các thành viên trong gia ựình tương ựối gắn bó.

Người Pháp khi ựi du lịch thường thắch tới các di tắch lịch sử văn hóa, các thắng cảnh ựẹp nổi tiếng. Họ thắch tìm hiểu về ựời sống văn hóa, phong tục tập quán của những dân tộc khác nhaụ Họ thắch các sản phẩm của làng nghề truyền thống của Việt Nam như lụa Hà đông, hàng dệt may thổ cẩm, tranh các loạiẦ Họ thắch ựi riêng lẻ với gia ựình hoặc thắch ựi du lịch theo ựoàn với những người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

cao tuổị Khách pháp là tập khách có sức chi trả cao và họ cũng không ựòi hỏi các yêu cầu quá caọ

Khách Pháp là những người ăn uống lịch sự, trong khi ăn họ thường nói chuyện về thời tiết, văn hóa, thể thao, thời sự, tránh nói chuyện ựời tư hoặc những vấn ựề gay cấn trong bữa ăn. Họ thắch ăn uống phải trong môi trường tiện nghi hiện ựại, sạch sẽ, bài trắ ựẹp và không khắ bàn ăn phải ấm cúng. Người Pháp rất tự hào về tập quán ăn uống của mình bởi họ có tập quán ăn uống phong phú lâu ựời, các món ăn sàng lọc những tinh hoa nhất, cách chế biến món ăn cầu kỳ. Pháp là nước ựầu tiên có từ ựiển về ăn uống, họ thắch ăn các món súp, thắch ăn rau tươi và salad tổng hợp, thắch uống rượu vang ựỏ.

b. đặc ựiểm của khách du lịch Mỹ

Mỹ là ựất nước ựa dân tộc, người Mỹ sáng tạo, năng ựộng làm việc tốc ựộ, họ thắch phiêu lưu, kết quả và thành công, họ thực dụng, thắch giao tiếp, quan hệ rộng, tự do và trẻ trung.

Khách du lịch Mỹ thường thắch những chuyến ựi du lịch mạo hiểm, khám phá những cái mới lạ. Họ thắch ựi lẻ, ắt ựi theo ựoàn. Họ chú trọng ựến các sản phẩm ựạt tiêu chuẩn quốc tế, họ có yêu cầu khắt khe trong vệ sinh an toàn thực phẩm, khách Mỹ là tập khách có sức chi trả caọ

Người Mỹ không cầu kỳ trong ăn uống, thắch món ăn nhanh, thắch món sườn rán, bánh mỳ kẹp thịt gà. Họ uống nhiều và sành ựiệu về ựồ uống, họ thắch champagne, nước tinh khiết và cà phê,Ầ

c. đặc ựiểm của khách du lịch Nhật

Người Nhật thông minh, cần cù, ựiềm tĩnh, ôn hoà, thắch cụ thể, bản sắc cộng ựồng cao hơn cá nhân, tắnh kỷ luật cao, trung thành với nhân vật có uy quyền và nhóm. Họ yêu thiên nhiên, thắch hoa anh ựào, trọng truyền thống gia giáo, kỵ số 7 và hoa sen, họ ựòi hỏi chất lượng dịch vụ cao và phải ựược ựáp ứng nhanh chóng. Người Nhật ựi du lịch thắch mua sắm và họ cũng thắch ựi du lịch với mục ựắch nghỉ dưỡng tại các vùng núi caọ Họ có sức chi trả rất caọ

Về ăn uống: những người già thắch ăn các món ăn truyền thống chế biến từ hải sản, ựặc biệt là họ thắch món gỏi cá, gỏi tôm uống với rượu Sakê hâm nóng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

và có bát trà hoa cúc ựể rửa taỵ Món nổi tiếng của họ là Sushi (cơm cuộn) và Shasimi (gỏi cá). Giới trẻ thắch các món ăn nhanh kiểu Mỹ và thắch uống rượu vang Pháp. Người Nhật nổi tiếng với Trà đạo, họ thắch uống trà xanh nóng.

d. đặc ựiểm của khách du lịch Trung Quốc

Người Trung Quốc có ựời sống tình cảm kắn ựáo, nặng tình, nhẹ lý, tin vào số tướng, có ý thức dân tộc và cộng ựồng cao, cần cù chịu khó trong lao ựộng. Trong cuộc sống gia ựình họ luôn giữ ựược nền nếp gia giáọ Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ựình ựược chuẩn hoá va quy ựịnh rất cụ thể. Người Trung Quốc thường theo hệ tư tưởng của khổng giáo, tôn giáo cơ bản của họ là ựạo phật. Vì vậy họ rất kiêng số 7 và khi ăn họ thường kiêng cầm ựũa tay tráị

đặc ựiểm tiêu dùng du lịch của họ là thắch ựi tham quan các di tắch lịch sử, văn hoá, ựền ựài miếu mạọ Trong khi ựi du lịch nếu vào ngày rằm hoặc mùng một họ thường ựem hương hoa ựến cửa phật. Họ thắch tìm hiểu những phong tục tập quán, ựời sống văn hoá của những dân tộc khác nhaụ Vì thế họ không thắch nhảy múa ồn àọ Các du khách này thắch sử dụng sản phẩm sơn mài, khảm trai, trạm khắc, Ầ Họ thắch ựi du lịch theo kiểu trọn gói, sinh hoạt và chi tiêu luôn ựược tắnh toán, cân nhắc.

Về ẩm thực, khách du lịch Trung Quốc thường thắch dùng cơm gạo tám nấu bằng nồi ựất nung, thắch cơm thập cẩm, thắch các món ăn thịt quay, thắch ăn lẩu, canh trứng. Họ cầu kỳ trong chế biến và dùng nhiều gia vị trong chế biến thức ăn,Ầ Họ ựặc biệt thắch ăn rắn, ba ba, gà tần thuốc bắc, dùng rượu vang Pháp.

đặc ựiểm của khách du lịch Hàn Quốc

Cũng như người Trung Quốc, người Hàn có ựời sống tình cảm kắn ựáo, nhẹ nhàng và có nhiều các lễ nghị Phụ nữ thường ở nhà nuôi dạy con cái và chăm sóc gia ựình. Với người Hàn Quốc trang ựiểm khi ra ựường là một ựiều bắt buộc thể hiện sự lịch sự. Người Hàn thắch ựi du lịch theo kiểu trọn góị

Về ăn uống: người Hàn nổi tiếng với món kim chi dùng phương pháp lên men. Họ có tới 170 loại kim chị Cơm của người Hàn Quốc thường ựược trộn lẫn 2 thứ gạo nếp và tẻ ựể nấu, họ không thắch sữa và các món từ sữa, họ ắt dùng cá, xúc xắch, dăm bông. Họ coi trọng vị trắ xã hội của gia ựình và khách trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

bữa ăn. Họ quan niệm ăn là một nghi lễ cộng ựồng nên có thể ăn chung một món, uống chung một cốc rượụ

2.2.4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu trước ựây về Marketing dịch vụ du lịch

Tác giả Trần Hoàng Nhung (2002) với nghiên cứu ỘVận dụng chiến lược

Marketing Mix lại công ty khách sạn du lịch Kim LiênỢ. Tác giả ựã ựưa ra

những nghiên cứu chi tiết về tình hình kinh doanh và chiến lược Marketing Mix tại khách sạn Kim Liên. Luận văn thu thập ựược những lý luận chung về Marketing khách sạn, mục tiêu Marketing, chiến lược Marketing hỗn hợp, ựặc biệt là quy trình và phương pháp ựịnh giá. Nội dung nghiên cứu bao gồm thực trạng hoạt ựộng Marketing tại công ty, môi trường Marketing ảnh hưởng tới kinh doanh của khách sạn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt ựộng Marketing của công ty ựã có những ựóng góp to lớn cho mức tăng doanh số và lợi nhuận hàng năm ựạt 2 con số, số lượng khách nội ựịa của công ty luôn tăng caọ Chắnh sách giá, chắnh sách sản phẩm và con người luôn thể hiện ựược sự ưu việt và ựạt hiệu quả cao trong kinh doanh của công tỵ Phòng thị trường ựược xây dựng và thành lập ựể thực hiện các hoạt ựộng Marketing. Tuy nhiên phòng thị trường không ựạt ựược doanh thu kế hoạch ựặt ra do công tác tìm kiếm thị trường còn yếu, các chắnh sách về phân phối và xúc tiến không ựem lại hiệu quả caọ Hình ảnh công ty trên thị trường rất mờ nhạt. Từ ựó nghiên cứu ựưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt ựộng Marketing mix tại công ty khách sạn và du lịch Kim Liên như ựề xuất kế hoạch Marketing cụ thể với việc nghiên cứu môi trường Marketing, phân tắch ựối thủ cạnh tranh...

Tác giả Nguyễn Thị Hà (2004) với nghiên cứu ỘMột số giải pháp Marketing

nhằm thu hút khách du lịch quốc tế ựến với khách sạn quốc tế ASEANỢ. Tác giả

ựã phản ánh thực trạng tình hình kinh doanh của khách sạn trong thời gian từ năm 2001 ựến năm 2004. Với nội dung nghiên cứu là lý luận chung về giải pháp Marketing, tác giả ựã làm rõ những khái niệm cơ bản về du lịch, khách du lịch, ựịnh hướng Marketing trong kinh doanh khách sạn Ờ du lịch và những khác biệt của Marketing khách sạn; nghiên cứu chiến lược Marketing hỗn hợp với việc xác ựịnh thị trường mục tiêu, ựịnh vị sản phẩm và các chiến lược Marketing tiếp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

cận với thị trường mục tiêu ựó. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, chiến lược Marketing của khách sạn có những ựiểm rất hiệu quả như việc khách sạn ựã có những ựầu tư thắch ựáng cho công tác nghiên cứu thị trường, tận dụng ựược phương pháp nghiên cứu thị trường tại chỗ, ắt tốn kém vì vậy khách sạn ựã nắm bắt ựược nhu cầu của khách du lịch quốc tế. Ngoài ra khách sạn ựã tận dụng ựược những ưu thế như mối quan hệ lâu năm với các ngân hàng, nhân viên trong khách sạn nên ựã tạo lập ựược những thị trường mục tiêu rất cụ thể. Theo nghiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược marketing dịch vụ du lịch của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch thái bình dương (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)