III. Các hoạt động dạy và học:
5. Dặn dị: Viết bài ở nhà, xem bài mớ
4’
2’
HS thực hành bài viết.
Mơn: Tốn
BÀI: CÁC SỐ 1 – 2 – 3 – 4 – 5I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
- Cĩ khái niệm ban đầu về số 4 và 5.
- Bước đọc viết các số 4, 5. Biết đếm được các số 1 đến 5 và 5 đến 1. - Biết được thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
- Nhận biết được CN cĩ từ 1 đến 5 đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- CN cĩ đến 5 đồ vật cùng loại.
- Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
Đưa ra một số hình vẽ, gồm CN từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu HS đọc và viết số thích hợp và bảng con.
Gọi 2 HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. Nhận xét Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 4 và chữ số 4 GV cho HS điền số thích hợp vào ơ trống dịng đầu tiên của bài trong SK.
GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên cĩ bao nhiêu bạn HS ?
Khen ngợi HS nĩi đúng (4 h/s).
Tiếp tục treo tranh 4 chấm trịn, 4 chiếc kèn, …Mỗi lần treo lại hỏi cĩ mấy chiếc kèn, …
Yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình trịn, 4 hình tam giác, … trong bộ đồ dùng học tốn.
GV nêu: 4 HS, 4 chấm trịn, 4 que tính đều cĩ số lượng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của CN đồ vật đĩ.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thường và nĩi đây là các cách viết của chữ số 4.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 5 và chữ số 5 (Tương tự như với số 4)
Hoạt động 3: Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5
GV yêu cầu HS mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5. 5’ 5’ 5’ HS viết bảng con. HS đếm. Nhắc lại HS thực hiện. 4 HS. 4 chiếc kèn, 4 chấm trịn, …
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
HS chỉ số 4 và đọc “bốn”. HS chỉ số 5 và đọc “năm”.
Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm.
Cho quan sát các cột hình vuơng và nĩi: Một hình vuơng – một.
Hai hình vuơng – hai, …
Yêu cầu đọc liền mạch các số ở mỗi cột. Yêu cầu HS đếm và điền số thích hợp vào ơ trống.
Hoạt động 4: Thực hành luyện tập
Bài 1: HS viết vào Vở BT số 4 và số 5.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề.
GV hướng dẫn HS quan sát các mơ hình rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu HS làm Vở BT.
Bài 4: GV chuẩn bị hai mơ hình như bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhĩm chơi trị chơi tiếp sức, mỗi nhĩm 5 em nối số đồ vật ở từng mơ hình với số thích hợp.
3. Củng cố:
Hỏi tên bài.
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dị:
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
5’
5’
3’
2’
1 (một), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm). 5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (một). 1, 2, 3, 4, 5.
Thực hiện.
Điền số thích hợp vào ơ trống HS quan sát và điền.
Viết số cịn thiếu theo thứ tự vào ơ trống. Thực hiện Vở BT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhĩm thực hiện. Nêu tên bài.
3 em xung phong đọc.
Thực hiện ở nhà.
Mơn: Tự nhiên và xã hội. BÀI: CHÚNG TA ĐANG LỚN. I. Mục tiêu: Sau giờ học HS biết:
- Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.
- Hiểu được sự lớn lên của mọi người là khơng kồn tồn giống nhau: Cĩ người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơn…đĩ là điều bình thường.
II. Đồ dùng dạy học:
-6 Hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập mơn Tự nhiên và xã hội. của HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV gọi 4 HS trong lớp cĩ các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
4’
GV yêu cầu HS nhận xét về hình dáng bên ngồi của các bạn.
GV nĩi: “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại cĩ em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơn…Hiện tượng đĩ nĩi lên điều gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ”
Hoạt động 1:
Quan sát tranh:
Mục đích: Giúp HS biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hoạt đợng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới. HS hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nĩi theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi HS xung phong nĩi về hoạt động của từng em trong hình.
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ? ”
GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì ? ”
GV hỏi tiếp: “Các bạn đĩ cịn muốn biết điều gì nữa ? ”
Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bị, biết đi, … Về sự hiểu biết như biết nĩi, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Yêu cầu HS tìm các thành ngữ nĩi về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là khơng giống nhau. Các bước tiến hành:
Bước 1:
8’
8’
Các bạn khơng giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp, …
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn cịn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm.
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bị, chín tháng lị dị biết đi”.
Học sinh chia nhĩm và thực hành đo trong nhĩm của mình.
GV chia HS thành CN, mỗi nhĩm cĩ 4 HS và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhĩm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gĩt chân chạm được vào nhau. Hai bạn cịn lại trong nhĩm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
GV mời một số nhĩm lên bảng, yêu cầu một em trong nhĩm nĩi rõ trong nhĩm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất…
GV hỏi:
− Cơ thể chúng ta lớn lên cĩ giống nhau
khơng ?
− Điều đĩ cĩ gì đáng lo khơng ?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là khơng giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, khơng ốm đau thì sẽ chĩng lớn, khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề: “Để cĩ một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì ? ”
GV tuyên dương các em cĩ ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên làm vì chúng cĩ hại cho sức khoẻ.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài:
Nhận xét. Tuyên dương.