+ Điều kiện tưới: Trong thời đoạn tớnh atb < aH
min thỡ phải tưới.
+ Cụng thức tổng quỏt: IR = ∑mi (1.31)
=> mi là mức tưới ở giai đoạn sinh trưởng thứ i
mi = W3i + W4i + W5i + W6i - 10Pi (m3/ha) (1.32) Trong đú: Nước ngấm ổn định: W3i = 10.Ke tei (m3/ha) (1.33)
ti - số ngày của giai đoạn sinh trưởng thứ i
=> Bốc hơi mặt ruộng: W4i = 10Eti m3/ha. (1.34) với E = α. e α là hệ số Kapop; e -lượng bốc hơi tự do (mm/ngày)
=> W5i - lượng nước cần tăng thờm lớp nước mặt ruộng từ mức ai-1 lờn mức ai W5i = 10 (a1 - ai - 1) tức là W5i = 10(ac – ađ) (1.35)
ai - 1 - là lớp nước đầu thời đoạn thứ i ai - là lớp nước cuối thời đoạn thứ i
=> W6i - là lượng nước cần thay để điều hoà nhiệt độ, nồng độ lớp nước mặt ruộng.
Giả sử thời đoạn thứ i nào đú, lớp nước mặt ruộng ai cú nhiệt độ là C1, cần hạ xuống C2, nhiệt độ nớc thay là C3, cú 2 hỡnh thức:
+ Hỡnh thức 1: giữ nguyờn lớp nước a1 trong ruộng (cú nhiệt độ hay nồng độ là
C1), thờm vào ruộng lượng nước W6i (cú nhiệt độ hay nồng độ là C3) sao cho đạt nhiệt độ yờu cầu là C2, sau đú lại thỏo đi lượng nước là W6i (C2). Theo nguyờn lý cõn bằng nhiệt: W6i = 10ai((C1 - C2)/(C2 - C3)) (m3/ha). (1.36)
+ Hỡnh thức 2: thỏo bớt một lượng nước W6i (cú nhiệt độ hay nồng độ là C1) ở
ruộng để giảm lượng nước từ a1 về a0 nào đú. Để đến khi cho thờm một lượng nước đỳng bằng W6i (cú nhiệt độ hay nồng độ là C3) (nước ruộng lại là ai) nhưng cú nhiệt độ là C2.
Theo nguyờn lý cõn bằng nhiệt ta cú: W6i=10ai(C1-C2)/(C1-C3) (1.37)
=> 10.Pi - lượng mưa hữu ớch ở giai đoạn thứ i (nếu cú). Cú nhiều phương phỏp tớnh toỏn: đồ giải, lập bảng.
* Nhu cầu nước tưới cho cõy trồng cạn:
Cụng thức tổng quỏt tớnh nhu cầu nước cho cõy trồng cạn là:
IR = ∑mi hay IR = m1 + m2 + m3 + … + mn (1.38) Trong đú: mi = Ei - (∆Wi + Wdt + Pi) (mm) (1.39)
Trong đú: - mi là mức tưới ở thời đoạn thứ i.
- Ei là bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn i.
Ei = α . E0i ; E0i - là lượng bốc hơi tự do (mm) (1.40) - Wdt là lượng nước dự trữ trong đất cú thể cung cấp cho cõy
Wdt = W0i – Wci = d . hi . (βd0 - βdc) (mm) (1.41) + βd0, βdc độ ẩm đất lần lượt ở đầu và sau thời đoạn tớnh (% TLĐKK)
+ W0i - lượng nước cú trong đất ở đầu thời đoạn i và cũng là lượng nước ở cuối thời đoạn trước đú; + Wci - lượng nước ở cuối thời đoạn
∆Wi = Wni + Whi (mm) (1.42) + Wni - lượng nước cõy trồng cú thể sử dụng do nước ngầm cung cấp (mm)
+ Whi - lượng nước hỳt thờm so với thời đoạn trước đú do rễ dài ra. Nếu độ sõu tầng đất thời đoạn i là hi thỡ ở thời đoạn trước là hi – 1 (mm)
h - độ sõu tầng đất cần tớnh (mm); Whi = d.(hi - hi-1).βdo (mm) (1.43) - d là dung trọng khụ của đất (tấn/m3)
- Pi lượng mưa hữu ớch trong thời đoạn (i). Pi lượng mưa rơi (mm)
Chương 2.
TÀI NGUYấN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 2.1. Tài nguyờn nước mặt ở Việt Nam
2.1.1. Mạng lưới sụng ngũi của Việt Nam
Năm 1993, Bộ Khoa học cụng nghệ và Mụi trường đó đỏnh giỏ tài nguyờn nước trờn hệ thống sụng ngũi nước ta thật phong phỳ. Nếu tớnh cỏc con sụng cú chiều dài từ 10km trở lờn và cú dũng chảy thường xuyờn trờn lónh thổ nước ta thỡ cú tới 2369 con sụng trong đú 9 hệ thống sụng cú diện tớch lưu vực từ 10.000 km3 trở lờn như sụng Bằng Giang, sụng Kỳ Cựng, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Mó, sụng Cả, sụng Thu Bồn,
sụng Đồng Nai và sụng Mờ Kụng. Tuỳ thuộc và điều kiện địa hỡnh, vị trớ dịa lý và phõn phối lượng mưa mà mật đọ lưới sụng cú khỏc nhau. Mật độ này phõn hoỏ giữa cỏc vựng từ 0,3 km/km2 (trung bỡnh đạt 0,6 km/km2). Bờ biển nước ta dài 3260 km. Là nơi kết thỳc khụng những của cỏc con sụng suối được hỡnh thành tren lónh thổ Việt Nam mà cũn là nơi kết thỳc của cỏc con sụng rộng lớn từ cỏc nước lỏng giềng chảy qua Việt Nam rồi đổ ra biển. Cỏc sụng trực tiếp chảy ra biển (hoặc chảy vào cỏc hồ trong nội địa) gọi là sụng chớnh. Cỏc con sụng chảy vào sụng chớnh gọi là sụng nhỏnh. Tất cả sụng chớnh và cỏc sụng nhỏnh của nú cựng với cỏc khe, suối, hồ, đầm lầy được tạo ra do dũng chảy dọc theo sườn dốc cựng hợp thành một hệ thống sụng. Người ta thưũng lấy tờn con sụng chớnh để đặt tờn cho hệ thống sụng như: Hệ thống sụng Hồng (gồm sụng Hồng, sụng Thao, sụng Lụ, sụng Đà…), hệ thống sụng Thỏi Bỡnh (gồm sụng Cầu, sụng Thương và sụng Lục Nam, sụng Cụng, sụng Thỏi Bỡnh …)
Vựng rừng nỳi Việt Nam khụng chỉ là nơi bắt nguồc của cỏ con sụng nằm trọn ven trong nội địa Việt Nam mà cũn là nơi bắt nguồn của cỏc con sụng đỏ sang cỏc nước lỏng giềng. Với những đặc điểm trờn sụng ngũi Việt Nam cú thể chia làm ba nhúm như sau: