Vai trũ ý nghĩa của Luật tài nguyờn nước

Một phần của tài liệu Bài soạn Tài nguyên nước và khoáng sản (Trang 63 - 65)

- Đồng bằng ven biển miền Trung: Cỏc tầng chứa nước tren diện hẹp, kộo dài khụng

3.2.Vai trũ ý nghĩa của Luật tài nguyờn nước

3. Cỏc Quyết định của chớnh phủ về tài nguyờn nước:

3.2.Vai trũ ý nghĩa của Luật tài nguyờn nước

Cõu hỏi: Vai trũ, ý nghĩa của luật tài nguyờn nước đối với quản lý, sử dụng và phỏt

triển tài nguyờn nước? Luật tài nguyờn nước cú bao nhiờu chương, bao nhiờu điều? Nội dung chớnh của cỏc chương đú là gỡ?

- Nước là tài nguyờn đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và mụi trường, quyết định sự tồn tại, phỏt triển bền vững của đất nước, mặt khỏc nước cũng cú thể gõy ra tai hoạ cho con người và mụi trường.

- Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị – xó hội, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cỏ nhõn trong việc bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, phũng chống và khắc phục hậu quả tỏc hại do nước gõy ra.

- Căn cứ vào Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ X kỳ họp thứ 3 đó cụng bố Luật Tài nguyờn nước (luật số 08/1998/QH10).

- Luật Tài nguyờn nước cú 10 chương 75 điều. Đõy là sự thể hiện phỏp chế đường lối, chủ chương và quan điểm của Nhà nước về tài nguyờn nước. Tại cỏc nước xó hội chủ nghĩa, Nhà nước một mặt cung cấp kinh phớ và điều kiện vật chất – kỹ thuật cần thiết cho cỏc biện phỏp khoa học và kỹ thuật boả vệ tài nguyờn nước, một mặt thiết lập cỏc biện phỏp phỏp chế cần thiết cho nhiệm vụ quản lý và bảo vệ tài nguyờn nước.

- Luật phỏp của một quốc gia về bảo vệ tài nguyờn nước thường là một hệ thống phức tạp cỏc quy chuẩn phỏp lý về sử dụng, bảo vệ, khụi phục, cải thiện cỏc nguồn nước, tạo mụi trường thuận lợi cho sự sống và hoạt động sản xuất của con người. Tuỳ theo điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội, địa lý và lịch sử mà luật phỏp tài nguyờn nước ở mỗi nước một khỏc nhưng nhỡn khỏi quỏt đều cú những đặc điểm chung sau:

+ Thể hiện sự quan tõm rất lớn của Nhà nước đối với nhiệm vụ bảo vệ TNN.

+ Xỏc định trỏch nhiệm và quyền hạn phỏp chế về tài nguyờn nước của Hội đồng nhõn dõn, uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp, mặt trận tổ quốc, cơ quan, Nhà nước, tổ chức kinh tế – chớnh trị – xó hội.... trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh thực hiện cỏc biện phỏp quản lý, bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn nước, phũng chống và khắc phục hậu quả tỏc hại do nước gõy ra, giỏm sỏt, kiểm tra việc thi hành phỏp luật về tài nguyờn nước tại địa phương dưới sự thống nhất quản lý Nhà nước về tài nguyờn nước.

+ Phối hợp phỏp chế bảo vệ tài nguyờn nước với phỏp chế quản lý cỏc ngành sản xuất sử dụng tài nguyờn nước.

+ Kết hợp việc phũng trỏnh, ngăn ngừa trước thiệt hại về tài nguyờn nước với việc xử lý hậu quả xấu đó xẩy ra, cải thiện chất lượng nguồn nước phục vụ lợi ớch lõu dài của con người với nhiều mục đớch khỏc nhau.

- Những nguyờn tắc phỏp chế về tài nguyờn nước thường được thể hiện trước hết trong hiến phỏp. Thụng thường cú thể phõn biệt hai loại nguyờn tắc:

+ Những nguyờn tắc mang tớnh quan điểm về tài nguyờn nước hỡnh thành cơ sở xuất phỏt cho mọi qui định phỏp chế sau đú, như: nguyờn tắc sở hữu của toàn dõn đối với tài nguyờn nước, nguyờn tắc kế hoạch hoỏ bảo vệ tài nguyờn nước, nguyờn tắc bảo vệ sức khoẻ cho toàn dõn và cộng đồng.

+ Những nguyờn tắc qui định cơ chế làm việc trong bảo vệ TNN như đó nờu trờn - Luật tài nguyờn quốc gia xó hội chủ nghĩa đó làm sỏng tỏ ba nội dung cơ bản sau:

+ Xỏc định quyền làm chủ của toàn dõn và Nhà nước đối với mọi tài nguyờn núi chung và tài nguyờn nước núi riờng.

+ Xỏc định nội dung về hỡnh thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài nguyờn nước của Nhà nước, xem đú là chức năng cơ bản, thường xuyờn của Nhà nước.

+ Xỏc định quyền hạn được hưởng phỳc lợi về tài nguyờn nước của mỗi một người cụng dõn và trỏch nhiệm của họ đối với việc bảo vệ tài nguyờn nước.

- Chương 1. Những quy định chung; Chương 2. Bảo vệ tài nguyờn nước; Chương 3. Khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước; Chương 4. Phũng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt và tỏc hại khỏc do nước gõy ra; Chương 5. Khai thỏc và bảo vệ cụng trỡnh thuỷ lợi; Chương 6. Quan hệ quốc tế về tài nguyờn nước; Chương 7. Quản lý nhà nước về tài nguyờn nước; Chương 8. Thanh tra chuyờn ngành về tài nguyờn nước; Chương 9. Khen thưởng và xử lý vi phạm và Cỏc điều khoản thi hành.

Một phần của tài liệu Bài soạn Tài nguyên nước và khoáng sản (Trang 63 - 65)