ựộng thái tăng chiều cao cây cà rốt
Số liệu ở bảng 4.21 và hình 9 cho thấy các công thức bón phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA ựều có chiều cao cây cao hơn ựối chứng.
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
ựến ựộng thái tăng chiều cao cây cà rốt
đVT: cm
Ngày theo dõi
CT L1 (12/11) L2 (27/11) L3 (12/12) L4 (28/12) L5 (12/1) L1 (12/11) L2 (27/11) L3 (12/12) L4 (28/12) L5 (12/1) I (đ/C) 7,0 15,8 33,7 43,0 45,5 II 6,7 14,2 33,4 41,0 45,9 III 6,9 16,0 36,9 42,5 47,3 IV 6,9 15,2 34,5 44,6 46,8 LSD0,05 0,6 1,9 4,3 3,4 5,2 CV% 4,3 6,2 6,2 4,0 5,6
Ở lần theo dõi thứ nhất, do chưa phun Antonik, EMINA nên sự khác biệt về chiều cao cây giữa các công thức không ựáng kể. Ở các lần theo dõi tiếp theo, kết quả cho thấy công thức II (chỉ bón phân lân HCSH, không phun Antonik hay EMINA) có chiều cao cây thấp nhất, nhưng cây mọc khỏe, không bị vống, công thức III (công thức bón phân lân HCSH kết hợp với phun Antonik 15 ngày 1 lần sau khi hạt cà rốt mọc ựược 15 ngày, phun 3 lần trong suốt quá trình tiến hành thắ nghiệm) và công thức IV (công thức bón phân lân HCSH kết hợp với phun EMINA 15 ngày 1 lần sau khi hạt cà rốt mọc ựược 15 ngày, phun 3 lần trong suốt quá trình tiến hành thắ nghiệm) có chiều cao cây cao cuối cùng cao hơn ựối chứng từ 1,3 - 1,8cm. Nhìn chung chiều cao cây của các công thức chỉ bón phân lân HCSH hay bón kết hợp giữa phân lân HCSH với phun thêm Antonik hoặc EMINA khác nhau không nhiều, không có ý nghĩa ở mức LSD0,05.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...62 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 L1 (12/11) L2 (27/11) L3 (12/12) L4 (28/12) L5 (12/1)
Ngày theo dõi
I (đ/C)
IIIII III IV
Hình 9. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EM ựến
ựộng thái tăng chiều cao cây cà rốt
Như vậy, có thể thấy phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA tác ựộng không lớn ựến chiều cao cây cà rốt.
4.5.3. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA ựến
ựộng thái ra lá của cây cà rốt
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
ựến ựộng thái ra lá của cây cà rốt
đVT: lá
Ngày theo dõi CT L1 (12/11) L2 (27/11) L3 (12/12) L4 (28/12) L5 (12/1) I (đ/C) 1,8 4,0 6,9 8,2 9,2 II 1,7 4,2 7,0 8,4 9,6 III 1,8 4,4 7,0 8,3 9,9 IV 1,7 4,2 7,3 8,2 9,7 LSD0,05 0,3 0,2 0,3 0,3 0,7 CV% 9,9 2,1 2,3 2,1 3,9
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...63 0 2 4 6 8 10 12 L1 (12/11) L2 (27/11) L3 (12/12) L4 (28/12) L5 (12/1)
Ngày theo dõi
I (đ/C)
IIIII III IV
Hình 10. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA ựến ựộng thái ra lá của cây cà rốt
Kết quảở bảng 4.22 và hình 10 cho thấy, bón phân lân HCSH, phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA tác ựộng không nhiều ựến tốc ựộ ra lá và số lá của cây cà rốt.
Các lần theo dõi ựều cho thấy số lá của các công thức thắ nghiệm với công thức ựối chứng gần như không có sự khác biệt. Tuy nhiên, ựánh giá cảm quan trong quá trình theo dõi ựề tài, chúng tôi nhận thấy bản lá của các công thức ựược bón phân lân HCSH (công thức II), bón phân lân HCSH kết hợp với Antonik (công thức III), hay công thức bón phân lân HCSH kết hợp với EMINA (công thức IV) có bản lá rộng, dày hơn, lá có màu xanh ngà (biểu hiện của bón phân cân ựối), ắt bị sâu bệnh và giữựược màu xanh lâu hơn so với công thức I (chỉ bón phân lân vô cơ) là công thức ựối chứng.
4.5.4. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA ựến các yếu tố cấu thành năng suất cà rốt