- Bón phân theo công thức - Tỉa cây: Chia làm 2 lần:
+ Lần 1: Tỉa khi cây có từ 3-4 lá thật tỉa những cây còi cọc, dị dạng hoặc quá dày, tạo khoảng cách thắch hợp giữa các cây (cây cách cây 7-8cm).
+ Lần 2: Khi cây có 5-6 lá thật, nhổ tỉa những cây xấu, còi cọc, dị dạng, bị sâu bệnh,... ựảm bảo khoảng cách giữa các cây từ 10-12cm.
- Tưới nước: Từ khi gieo ựến khi mọc nên giữ ẩm ựều cho ựất (75%). Khi cây mọc ựều, 3-5 ngày tưới 1 lần (dùng ô doa ựể tưới, hạn chế tưới dãnh). Khi hình thành củ, mỗi tuần tưới 1 lần (nếu trời không mưa). Sau nảy mầm 60 ngày nên hạn chế tưới nước).
- Vun xới, làm cỏ:
+ Thường xuyên xới sáo, phá váng sau mỗi lần mưa, nhổ sạch cỏ, nhất là giai ựoạn cây con.
+ Khi cây bước vào giai ựoạn phát triển củ, vun luống thường xuyên. đất ựược cuốc từ rãnh luống vun vào giữa luống, vào gốc cây, sao cho ựất luôn phủ kắn gốc cây cà rốt. Thường xuyên kiểm tra, vun ựất kịp thời, ựặc biệt khi cây ở giai ựoạn phát triển củ nhanh (sau khi nảy mầm 70-90 ngày).
- Phòng trừ sâu bệnh:
+ Sâu hại: Một số sâu hại chắnh cho cà rốt như: sâu xám, sâu khoang, rệp. đối với sâu xám phải sử lý ựất bằng thuốc hóa học Basudin ắt nhất 15
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...33 ngày trước khi gieo trồng.
Sâu khoang có thể dùng thuốc hóa học Sherpa 25 EC, liều lượng phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.
Với rệp thì dùng Actara ựể phun trừ.
+ Bệnh hại: Lở cổ rễ, thối ựen củ do nấm Rhizoctonium, Fusaium... thì dùng một số loại thuốc hóa học như Boocdo 1%, Ridomin...
- Thu hoạch và bảo quản:
Khi những lá phắa dưới vàng úa, lá non ngừng sinh trưởng là thu hoạch ựược. Khi thu hoạch, cắt ngắn lá chỉựể lại 4-6cm sau ựó rửa sạch và bảo quản trong kho lạnh rồi vận chuyển ựến nơi tiêu thụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN