thời kỳ sinh trưởng của cây cà rốt
Theo dõi ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với phân bón lá ựến các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây cà rốt thu ựược kết quả bảng 4.20 như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...60
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phân lân HCSH kết hợp với Antonik, EMINA
ựến các thời kỳ sinh trưởng của cây cà rốt Công thức Chỉ tiêu CT I CT II CT III CT IV Ngày gieo hạt 28/10/2009 28/10/2009 28/10/2009 28/10/2009 Tỷ lệ mọc (%) 92,0 98,0 99,0 99,0 Từ gieo ựến bắt ựầu mọc (ngày) 6,6 6,2 6,1 6,2 Từ gieo ựến mọc rộ (ngày) 7,4 7,1 7,0 7,0 Từ gieo ựến kết thúc mọc (ngày) 8,9 8,3 8,4 8,3 Từ gieo ựến phình củ (ngày) 57,0 54,0 50,0 51,0
Từ gieo ựến phát triển củ (ngày) 65,0 62,0 60,0 61,0
Thời gian sinh trưởng (ngày) 120,0 123,0 124,0 126,0
Do phân lân HCSH ựược dùng ựể bón lót nên ựã tác ựộng ngay từ thời ựiểm gieo hạt ựến các thời kỳ sinh trưởng khác của cây cà rốt. Kết quả theo dõi cho thấy thời gian mọc mầm của các công thức có sử dụng phân lân HCSH nhanh, tập trung và tỷ lệ nảy mầm của hạt cao hơn ựối chứng 6-7%. Phân lân HCSH, Antonik, EMINA có tác dụng cải tạo ựất, tăng cường khả năng thấm nước, giữ ẩm, chống rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ựất, bổ sung, hỗ trợ thêm cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, tăng khả năng quang hợp của cây trồng... nên rễ củ phát triển thuận lợi, do ựó thời gian phát triển củ của các công thức thắ nghiệm diễn ra sớm hơn ựối chứng 3-5 ngày.
Thời gian sinh trưởng của các công thức thắ nghiệm kéo dài hơn so với ựối chứng 3-6 ngày. điều này có thể là do phân lân HCSH, Antonik, EMINA có tác dụng giữ phân bón, phân giải từ từ ựể cây sử dụng dần, hạn chế hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...61 tượng mất ựạm và "bốc" ựạm nên bộ lá cà rốt giữ ựược lâu hơn, làm kéo dài thời gian sinh trưởng so với công thức ựối chứng.